.Yếu tố chủ quan

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á (Trang 38)

Nhân tố cơ chế, chính sách của ngân hàng thương mại: Thiếu chính sách cho vay, thiếu các tiêu chuẩn rõ ràng, việc cấp tín dụng quá tập trung, thiếu sự kiểm sốt chặt chẽ, khoa học thì cơng tác quản trị rủi ro tín dụng sẽ khơng được thực hiện hoặc việc thực hiện sẽ không khả thi.

NH cần thiết phải đưa ra chính sách kiểm tra chặt chẽ trong, trước và sau khi cho vay. Bên cạnh đó, xây dựng quy trình cho vay dựa trên việc phân chia các cấp phê duyệt sẽ đảm bảo các quyết định được đưa ra một cách thận trọng, hiệu quả. NH cũng cần xây dựng một quy trình thu nợ gốc, lãi, và các khoản phí khác phù hợp với điều khoản trả nợ. Cần thiết phải có các quy định giải quyết các vấn đề của các khoản vay không được thực hiện và cơ chế thực hiện quyền của chủ nợ trong trường hợp việc cho vay bị tổn thất. Hệ thống báo cáo của NH phải thơng báo kịp thời, chính xác trạng thái tín dụng của khách hàng, đồng thời duy trì việc thu thập thơng tin chi tiết kịp thời về khách hàng vay để bảo đảm liên tục đánh giá được trạng thái rủi ro.

32

Các quy chế, chính sách cho vay hiện đại thường quy định tổng dư nợ một NH được phép đầu tư, cho vay hoặc cung cấp tín dụng khác đối với một khách hàng, một nhóm pháp nhân có liên quan nào vượt hơn một tỷ lệ nhất định tính trên tổng số vốn và dự phịng của NH đó. Trong phạm vi này, các nhà quản lý NH có thể kiểm sốt được rủi ro tín dụng của cả ngành NH và từng NH để bảo đảm quyền lợi cho người gửi tiền và ngăn chặn các tình huống có thể gây ra rủi ro cho cả hệ thống NHTM.

Nhân tố cán bộ NHTM: Trong mọi vấn đề, nhân tố con người bao giờ cũng là nhân tố quan trọng có tính chất quyết định. Do vậy, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng rất cần thiết phải đặt nhân tố con người bao gồm: cán bộ NH và người đi vay lên hàng đầu. Muốn vậy, việc tuyển dụng cán bộ vào làm việc tại NH phải địi hỏi cơng khai và minh bạch. Cán bộ được tuyển dụng phải bảo đảm có trình độ và đạo đức.

Nhân tố công nghệ: Hiện nay, các NH đều đã trang bị hệ thống thông tin hiện đại để xây dựng các mối quan hệ trực tiếp với khách hàng, online trực tuyến với các giao dịch. Trong xu thế tồn cầu hóa và sự cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính NH ngày càng trở nên khốc liệt, chúng ta càng thấy vai trị của cơng nghệ đối với hoạt động kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh của từng NH. Công nghệ sẽ thể hiện rất rõ giúp NH trong lĩnh vực quản trị, trong việc mở rộng sản phẩm dịch vụ, thơng qua đó, ngày càng đáp ứng được các nhu cầu khắt khe của hệ thống ngân hàng. Ngồi ra cơng nghệ cũng cho phép NH quản trị rủi ro tốt hơn, từ đó đưa ra các cơng cụ hỗ trợ để giúp NH đưa ra những quyết định đúng đắn.

1.5. Kinh nghi m c a m t s ộ ố quc gia v qun tr r i ro tín d ng theo basel II ị ủ trong ngân hàng thương mại

Tại các NHTM trên thế giới, đặc biệt khối các nước thành viên Basel, Basel 2 chính thức triển khai từ năm 2007. Hiện nay phần lớn các NHTM tại các nước phát triển đã tuân thủ Basel 2 và đang từng bước tiếp cận Basel 3. Để có những bài học tốt nhất về triển khai quản trị RRTD theo Basel 2 cho các NHTM Việt nam nói chung và SeABank nói riêng, tác giả đã khảo sát tại một số ngân hàng và có được kết quả như sau:

1.5.1. Giai đoạn trước khi tri n khai Basel II

 Ngân hàng ANZ (Australia and New Zealand Banking Group Limited)

ANZ có trên 180 năm hoạt động, hiện nay là ngân hàng có mức vốn hóa thị trường lớn thứ 3 tại Australia (sau ngân hàng Commonwealth và ngân hàng Westpac), là tập

33

đoàn ngân hàng lớn nhất tại New Zealand và nằm trong nhóm 50 ngân hàng lớn nhất thế giới.

Theo yêu cầu của Cơ quan giám sát ngân hàng Australia (Australia Prudential Regulation Authority-APRA), năm 2005 ANZ đã tổ chức tự đánh giá lại toàn diện hệ thống quản trị rủi ro. Kết quả đánh giá cho thấy, hệ thống quản trị RRTD tại ANZ tương đối hoàn thiện và phù hợp với chuẩn mực Basel 2 như: Hệ thống XHTDNB theo phương pháp thống kê; đã có thời gian dài sử dụng mơ hình đo lường vốn kinh tế (từ năm 1995); Đã tiến hành đo lường LGD phù hợp với yêu cầu Basel; tổ chức bộ máy quản trị RRTD theo mơ hình “3 vịng kiểm sốt” (phụ lục 1.2). Để tuân thủ Basel 2 về quản trị RRTD, ANZ tiếp tục giải quyết những vấn đề cơ bản: (i) Nâng cấp và hoàn thiện kho dữ liệu, đặc biệt là dữ liệu về tình trạng khơng trả được nợ của khách hàng, dữ liệu về tổn thất trên cơ sở có tính yếu tố chu kỳ kinh doanh theo yêu cầu của Basel 2; (ii) Nâng cấp và hoàn thiện hệ thống quản trị RRTD; (iii) Hoàn thiện hệ thống xếp hạng, kiểm tra, đánh giá RRTD theo chuẩn Basel 2. Với những thuận lợi cơ bản trên, ANZ được APRA cấp phép để thực hiện Basel 2 từ ngày 1/1/2008.

 Ngân hàng DBS (The Development Bank of Singarore Limited)

DBS là NHTM được Chính phủ Singapore thành lập từ tháng 6/1968. Đến nay, DBS có khoảng hơn 280 chi nhánh ở 17 thị trường trên thế giới, là ngân hàng có qui mơ tài sản lớn nhất Đông nám Á và là một trong những tập đồn tài chính hàng đầu Châu Á.

Khi Basel 2 được ban hành, DBS đặt mục tiêu thực hiện Basel 2 như một trong những chương trình quan trọng để tăng cường và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro. Đầu năm 2005, DBS đã thành lập Ủy ban hướng dẫn Basel 2 (A Group Basel 2 Steering Committee), để điều hành toàn bộ dự án Basel tại ngân hàng. Ủy ban này thành lập các nhóm chun mơn trực tiếp thực hiện các phần việc liên quan đến Basel 2 và phải báo cáo với Ủy ban về tiến độ và kết quả thực hiện. Đối với RRTD, Giai đoạn 2005-2007 Ủy ban hướng dẫn Basel 2 của DBS đã thực hiện các biện pháp chuẩn bị cho thực hiện Basel 2 bao gồm:

- Sắp xếp lại bộ máy quản trị RRTD: nâng cao hiệu quả của 3 vịng kiểm sốt RRTD (phụ lục 1.2), đặc biệt tăng cường chức năng kiểm sốt tín dụng, chức năng đánh giá lại RRTD độc lập, sử dụng công cụ kiểm tra sức chịu đựng đối với RRTD để đánh giá và đảm bảo vốn kinh tế cho RRTD.

34

Cuối năm 2007, DBS đệ trình kế hoạch thực hiện Basel 2 với cơ quan giám sát ngân hàng Singapore ( Monetary Authority of Singapore-MAS) và đã được cơ quan này chấp nhận cho phép triển khai áp dụng Basel 2 từ 1/1/2008.

1.5.2. Giai đoạn tri n khai Basel II

 Lộ trình quản trị rủi ro tín dụng theo Basel 2

Bảng 1.2: Lộ trình áp dụng Basel 2 tại một số NHTM Chỉ

tiêu

Trụ cột 1 Trụ cột 2 Trụ cột 3

ANZ Thực hiện từ 1/1/2008: IRB nâng cao

Thực hiện đầy đủ từ 1/1/2008

Thực hiện đầy đủ từ 30/9/2008

DBS Thực hiện từ 1/1/2008: Danh mục bán buôn: IRB cơ bản; danh mục bán lẻ; IRB nâng cao; các khoản vay chưa hoàn thiện cơ sởdữ liệu: SA

Thực hiện đầy đủ từ 1/1/2008

Thực hiện đầy đủ từ 1/1/2008

 Thực hiện quản trị rủi ro tín dụng theo Basel 2

Đối với trụ cột 1: Việc triển khai trụ cột 1 phụ thuộc lớn vào cơ sở dữ liệu và hạ tầng cơng nghệ tại mỗi ngân hàng. Vì vậy, 2 ngân hàng được khảo sát có cách tiếp cận và lộ trình thực hiện rất khác nhau:

Tại ANZ: mặc dù được chấp thuận đo lường vốn theo IRB nâng cao (sử dụng ước lượng nội bộ cả 3 yếu tố: PD, LGD và EAD). Tuy nhiên, do một số phân đoạn khách hàng chưa hoàn thiện cơ sở dữ liệu, ANZ được APRA cho phép đo lường theo cách tiếp cận SA (khoản cho vay bán lẻ và cho vay các doanh nghiệp địa phương khu vực Châu á- Thái Bình Dương). Tuy nhiên khác với đề xuất của Basel 2, các phân đoạn tiếp cận theo phương pháp SA, ANZ không sử dụng kết quả xếp hạng của các tổ chức xếp hạng bên ngoài mà sử dụng chính hạng trên hệ thống xếp hạng nội bộ của ANZ. Đối với các phân đoạn này ANZ có kế hoạch nâng cấp, hồn thiện dần cơ sở dữ liệu, khi đủ điều kiện sẽ chuyển sang đo lường theo cách tiếp cận IRB nâng cao. Một điểm

35

đặc biệt là tại ANZ không áp dụng cách tiếp cận IRB cơ bản đối với tất cả các phân đoạn thị trường.

Tại DBS: Danh mục tín dụng bán bn tiếp cận IRB cơ bản (sử dụng ước lượng nội bộ PD, sử dụng LGD, EAD theo hướng dẫn số 367 năm 2007 của MAS), danh mục bán lẻ tiếp cận IRB nâng cao (ước lượng PD, EAD và LGD theo hệ thống XHTDNB). Trong đó một số khoản mục thuộc 2 nhóm trên chưa đủ điều kiện áp dụng IRB sẽ sử dụng cách tiếp cận SA. Trường hợp sử dụng cách tiếp cận SA, DBS sử dụng hệ thống xếp hạng bên ngồi của 3 cơng ty xếp hạng: Standard & Poor’s, Moody’s và Fitch. Các hạng được sử dụng để tính vốn theo hướng dẫn của MAS trong Thơng báo số 637. Các khoản mục sử dụng cách tiếp cận SA được DBS tiếp tục hoàn thiện các điều kiện để hướng tới sử dụng cách tiếp cận IRB.

Đối với Trụ cột 2

Tại ANZ: ANZ thực hiện quản lý vốn theo phương pháp chủ động. Hằng năm, trên cơ sở chiến lược rủi ro cho kỳ 3 năm được phê duyệt, ANZ xác định khẩu vị RRTD, yêu cầu vốn cho RRTD kỳ kế hoạch. ANZ thực hiện ICAAP trong kỳ trung hạn để thực hiện đánh giá lại tỷ lệ an toàn vốn, mục tiêu và các mức vốn cho từng danh mục tài sản rủi ro. Để xác định mức vốn phù hợp và đảm bảo đủ vốn cho RRTD, ANZ thực hiện kiểm tra sức chịu đựng rủi ro trên cơ sở đưa ra các kịch bản khác nhau về điều kiện của nền kinh tế, trước và sau khi sử dụng các kỹ thuật giảm thiểu rủi ro. Từ đó xác định mức vốn tăng thêm để bù đắp cho các tổn thất có thể xảy ra trong các kỳ suy thối kinh tế. Việc đánh giá và xác định kế hoạch vốn cần thiết cho rủi ro được ANZ thực hiện hàng tháng và báo cáo HĐQT, Ban điều hành trên cơ sở đánh giá rủi ro hiện tại, dự báo về sự thay đổi của môi trường kinh doanh và khả năng thực hiện mục tiêu kinh doanh.

Tại DBS: DBS tuân thủ trụ cột 2 đầy đủ từ 1/1/2008, công cụ để quản lý vốn là ICAAP. Thông qua ICAAP, DBS đo lường, dự báo nhu cầu vốn và mục tiêu về vốn cho rủi ro nói chung và RRTD nói riêng. Để đảm bảo đủ vốn cho RRTD, hàng năm DBS sử dụng công cụ Stress Testing với các kịch bản căng thẳng có thể xảy ra trong - vòng 3 năm liên tiếp để đo lường yêu cầu vốn cần thiết. Trên cơ sở đó, DBS có kế hoạch tăng vốn để đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn ln trên mức tối thiểu.

Đối với trụ cột 3

Basel 2 qui định hệ thống thông tin cần công khai, minh bạch khá chi tiết. Trên thực tế cơ quan giám sát ngân hàng tại mỗi quốc gia trên cơ sở qui định về chế độ báo cáo,

36

thống kê đối với NHTM đều có qui định riêng về mức độ chi tiết trong báo cáo thông tin theo trụ cột 3. Thực tế khảo sát các báo cáo thông tin từ 3 ngân hàng trên cho thấy, chỉ có ANZ thực hiện công khai chi tiết thông tin theo trụ cột 3. Tại 2 ngân hàng KTB và DBS, thời gian đầu việc công khai thông tin chỉ thực hiện đối với các thông tin định lượng cơ bản như: cấu trúc, thành phần vốn, tỷ lệ an toàn vốn, cấu trúc danh mục tín dụng, trong số RRTD của từng khoản mục trong danh mục tín dụng, kỹ thuật giảm RRTD đối với từng khoản mục tín dụng… Các thơng tin định tính phản ánh hiệu quả quản trị RRTD chỉ được thực hiện sau khi hoàn thiện chế độ báo cáo nội bộ của ngân hàng.

Các cơ quan giám sát ngân hàng đều yêu cầu công khai trên Website của ngân hàng, trên báo cáo thường niên hoặc trên Sở giao dịch chứng khoán (đối với các NHTM niêm yết trên thị trường chứng khốn). Cơ quan giám sát khơng u cầu thơng tin được cơng khai phải kiểm tốn, song đều có các chế tài để đảm bảo tính chân thực của thơng tin như: thông tin công khai nhất quán với thông tin trên các báo cáo khác đã được kiểm tốn hoặc xác thực bởi cơ quan có thẩm quyền (tại ANZ, Australia),

37

TÓM TT NỘI DUNG CHƯƠNG 1

Tuân thủ Basel 2 về quản trị RRTD đã được các NHTM trên thế giới thực hiện từ những năm 2008 2009. Những lợi ích từ việc tuân thủ Basel 2 đã được thừa nhận rộng - rãi. Việc hệ thống những vấn đề cơ bản về quản trị RRTD theo Basel 2 là vô cùng cần thiết cho quá trình triển khai thực hiện Basel 2 tại các NHTM. Trong chương 1, luận án đã phân tích và làm rõ những vấn đề cơ bản về RRTD, quản trị RRTD theo Basel 2. Luận án cũng đã phân tích, làm rõ các lợi ích khi NHTM thực hiện quản trị RRTD theo Basel 2 và các điều kiện để NHTM triển khai quản trị RRTD theo Basel 2. Các vấn đề được đề cập trong chương 1 là cơ sở để đánh giá thực trạng quản trị RRTD tại SeABank và xác định mức độ đáp ứng chuẩn mực Basel 2 về quản trị RRTD tại SeABank ở chương sau.

38

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TH C TR NG QU N TR R Ị ỦI

RO TÍN D NG T I NGÂN HÀNG SEABANK

2.1. Gii thiu khát quát v ân hàng SeABank ng

Lịch sử hình thành phát triển của ngân hàng SeABank

Ngân hàng Đông Nam Á (SeABank) được thành lập năm 1994 và là một trong những Ngân hàng TMCP có mặt sớm nhất tại Việt Nam. Kể từ ngày thành lập đến nay, Ngân hàng Đông Nam Á đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, hoàn thiện và đạt được nhiều thành công nhất định. SeABank đã khơng ngừng nỗ lực hồn thiện để phát triển cùng nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hội nhập với mong muốn trở thành một tập đoàn Ngân hàng bán lẻ đa năng, hiện đại. Việc đổi mới hồn tồn ln là chiến lược ưu tiên hàng đầu của Ngân hàng Đông Nam Á.

Năm 1994, Ngân hàng được thành lập dưới tên giao dịch là Ngân hàng TMCP Hải Phòng tài thành phố Hải Phịng và đến năm 2001 chính thức đổi tên giao dịch như hiện nay (Ngân hàng Đông Nam Á).

Từ năm 2001, SeABank đã thực hiện kế hoạch tái cơ cấu Ngân hàng với những định hướng rất rõ ràng về tài chính, nhân lực và công nghệ…Bằng việc tăng vốn điều lệ từ 50 tỷ đồng, cho đến nay cơ cấu cổ đơng của SeABank đã có sự thay đổi cơ bản, đó là sự tham gia của các nhà đầu tư, các tổ chức pháp nhân có tiềm lực tài chính mạnh và kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực kinh doanh của mình tại Việt Nam.

Trong năm 2005, ngân hàng Đông Nam Á đã chuyển địa điểm Trụ sở chính từ số nhà 15 Minh Khai, phường Minh Khai, quận Hồng Bàng, Thành phố Hải Phòng đến số 16 Láng Hạ, phường Thành Cơng, quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội và thành lập chi nhánh ngân hàng tại Hải Phịng theo cơng văn số 1331/NHNN CNH của Ngân hàng - Nhà nước Việt Nam về việc chấp thuận thay đổi địa điểm và thành lập chi nhánh mới ngày 19 tháng 11 năm 2004 cho ngân hàng. số lượng chi nhánh và phòng giao dịch của SeABank chưa nhiều nhưng cũng trải rộng trên cả ba miền của đất nước, tạo thuận lợi cho việc phát triển các dịch vụ thanh toán và chuyển tiền phục vụ khách hàng. Tính

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)