.Nâng cao năng lực tài chính

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á (Trang 79)

SeaBank cần xây dựng một kế hoạch huy động vốn trong ngắn hạn, trung hạn tới dài hạn để tăng cường quy mơ vốn tự có, cần phải giữ lại tồn bộ lợi nhuận sau thuế, không được phép trả cổ tức và không được mua lại cổ phiếu. Biện pháp này là hồn tồn hợp lý vì các cổ đơng phải là người có trách nhiệm trước tiên trong việc đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng của mình, khi ngân hàng đang thiếu vốn thì cổ đơng khơng được phân phối lợi nhuận.

Ngồi ra, có thể bổ sung vốn bằng các nguồn khác như: SeaBank có thể huy động thêm vốn chủ sở hữu từ các cổ đông hiện hữu, các nhà đầu tư tư nhân trong và ngoài nước . Bên cạnh việc tiếp tục huy động nguồn vốn từ bên ngoài bằng biện pháp phát hành cổ phiếu (nhằm tăng vốn cấp 1) và phát hành trái phiếu (nhằm tăng vốn cấp 2), bản thân ngân hàng có thể tăng vốn từ chính bên trong bằng cách rà sốt và nâng cấp

73

chất lượng các dịch vụ tài chính của ngân hàng mình theo hướng tăng dần các khoản thu từ dịch vụ, giảm chi phí hoạt động,... để giảm chi phi huy động vốn.

3.3.4. Hoàn thin h t ng qu n tr rạ ầ ị ủi ro tín dng theo Basel 2

Hoàn thiện quản lý cơ sở dữ liệu khách hàng

Cần đa dạng hóa các kênh thu thập thơng tin khách hàng khơng phụ thuộc vào một nguồn kênh thơng tin từ Trung tâm Thơng tin tín dụng CIC. Các cán bộ tín dụng chủ động thu thập và cập nhật thông tin của khách hàng, tài sản bảo đảm… cả trước và sau khi cho vay. Việc thu thập thông tin trước khi cho vay giúp thẩm định khách hàng và phê duyệt khoản vay chính xác, việc kiểm sốt thơng tin sau khi cho vay giúp Ngân hàng kiểm sốt được chính xác tình hình trả nợ và biến động của tài sản bảo đảm để có biện pháp khắc phục kịp thời khi có rủi ro xảy ra.

Cần thu thập kịp thời các thông tin về biến động thị trường, các ngành cấp tín dụng cho khách hàng để có các chính sách thay đổi kịp thời.

Cán bộ có thể khai thác thông tin bằng kênh trực tiếp như trực tiếp phỏng vấn khách hàng, trực tiếp kiểm tra thực nghiệm…hoặc gián tiếp bằng cách thu thập thông tin từ người quen thân, từ các phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài…), từ các công ty, tổ chức khai thác thơng tin…

Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

Hệ thống XHTDNB là cốt lõi của quản lý RRTD. Mức độ chuẩn xác của hệ thống xếp hạng tỷ lệ thuận với hiệu quả quản lý RRTD. Theo Basel 2, hệ thống XHTDNB là cơ sở để đo lường vốn theo cách tiếp cận IRB. Vì vậy, hồn thiện hệ thống XHTDNB là cơ sở quan trọng để hoàn thiện việc quản lý RRTD và hướng đến việc đo lường, đánh giá RRTD theo Basel 2. Để hệ thống xếp hạng có thể sử dụng để đo lường vốn theo cách tiếp cận IRB vào giai đoạn 2, hệ thống cần được hoàn thiện dần theo hướng tuân thủ Basel 2. Cụ thể:

- Thực hiện quản lý XHTDNB tập trung tại Trụ sở chính: Tại chi nhánh thực hiện chức năng cập nhật thơng tin, chuyển về Trụ sở chính. Tại Trụ sở chính sẽ thực hiện chấm điểm, xếp hạng khách hàng một cách tự động khi có các thơng tin mới cập nhật. Các chi nhánh có thể sử dụng kết quả xếp hạng phục vụ cho việc thẩm định, quyết định cho vay, quản lý RRTD thông qua việc cấp quyền truy cập hệ thống.

- Hồn thiện bộ tiêu chí chấm điểm khách hàng (bao gồm tiêu chí định tính và tiêu chí định lượng).

74

Bộ tiêu chí chấm điểm với các chỉ tiêu và trọng số tính điểm từng chỉ tiêu không phải là bất biến. Khi các yếu tố của môi trường kinh doanh, ngành nghề kinh doanh, cơ chế chính sách nhà nước thay đổi có thể tác động đến hoạt động kinh doanh, khả năng tài chính của khách hàng. Vì vậy để kết quả chấm điểm, xếp hạng phản ánh sát hơn khả năng trả nợ của khách hàng, SeABank cần tổ chức đánh gía lại bộ chỉ tiêu chấm điểm theo định kỳ. Đặc biệt đối với trọng số RRTD, SeABank cần xem xét trên cơ sở các nhân tố rủi ro và phải phản ánh được khẩu vị RRTD của ngân hàng. Trong trường hợp cho phép, nên kiểm định số liệu ước lượng của hệ thống và kết quả thực tế. Nếu sai lệch quá mức cho phép phải tìm ngun nhân và điều chỉnh các thơng số đầu vào thích hợp. Việc đánh giá lại, điều chỉnh (nếu cần thiết) có thể thực hiện thơng qua các chun gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực thống kê và quản lý rủi ro. Trong điều kiện hiện nay, SeABank nên đánh giá lại 6 tháng/lần. Khi hệ thống XHTDNB hoàn thiện có thể đánh giá lại hằng năm.

- Tăng cường giám sát hoạt động hệ thống XHTDNB để đảm bảo tính tn thủ qui trình nghiệp vụ khi thực hiện XHTDNB. Tăng cường KT-KSNB đối với hệ thống thu nhận và xử lý thơng tin nhằm ngăn chặn tình trạng thơng tin đầu vào khơng chính xác hoặc đánh giá thiếu tồn diện do thơng tin 1 chiều hoặc thiếu thông tin.

Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro

Để đảm bảo việc nhận diện sớm RRTD, SeABank xây dựng hệ thống cảnh báo sớm RRTD với các nội dung cơ bản:

Mục đích: nhận diện và cảnh báo sớm RRTD đối với những khoản vay chưa phát sinh rủi ro.

Phương pháp: Xây dựng bộ chỉ tiêu chấm điểm bao gồm các chỉ tiêu và trọng số từng chỉ tiêu (nhóm chỉ tiêu) để chấm điểm. Bộ chỉ tiêu phải ghi nhận các thông tin trọng yếu có tác động đến rủi ro (khả năng không trả được nợ) của khách hàng bao gồm 3 nhóm: nhóm chỉ tiêu tài chính (thu nhập của khách hàng, lịch sử vay mượn của khách hàng, nghĩa vụ tài chính của khách hàng), chỉ tiêu phi tài chính (sự tín nhiệm trong vay mượn trong quá khứ, độ tuổi, ngành nghề, tư cách của khách hàng), chỉ tiêu thuộc môi trường kinh doanh (các yếu tố kinh tế vĩ mơ, pháp lý, chính trị, xã hội…) có tác động đến thu nhập, khả năng và sự sẵn sàng trả nợ của khách hàng.

Nội dung: Kết quả chấm điểm là cơ sở để đưa ra cảnh báo. Thông thường hệ thống cảnh báo phải đưa ra ít nhất 3 mức cảnh báo: Rủi ro thấp (chưa cần các biện pháp can thiệp), có nguycơ rủi ro cao (cần tăng cường quản lý để kiểm soát rủi ro) và rủi ro cao

75

(cần áp dụng các biện pháp xử lý thích hợp). Việc cảnh báo sớm có thể thực hiện theo định kỳ (hàng tháng) hoặc khi có thơng tin mới bất lợi, có nguy cơ phát sinh rủi ro.

Để vận hành hệ thống cảnh báo sớm đòi hỏi SeABank phải xử lý các vấn đề:

Thứ nhất: xây dựng các kênh thu nhận thông tin phục vụ cho việc chấm điểm. Ngồi thơng tin từ kho dữ liệu tại Trụ sở chính, SeABank xây dựng khung câu hỏi điều tra để làm cơ sở cho việc thu thập thêm thông tin điều tra sát với yêu cầu chấm điểm. Trên cơ sở đó, cán bộ trực tiếp điều tra tùy từng đối tượng khách hàng, loại hình cho vay sẽ lựa chọn các câu hỏi phù hợp để có thơng tin cần thiết theo yêu cầu.

Thứ hai: Đầu tư phần mềm cảnh báo rủi ro nhằm thu nhận, phân tích, xử lý thơng tin, tính điểm các chỉ tiêu và đưa ra thông tin cảnh báo một cách tự động khi hệ thống tiếp nhận thông tin mới.

Thứ ba: xây dựng qui trình cảnh báo sớm. Theo tác giả, Khối quản lý rủi ro tại Trụ sở chính chịu trách nhiệm quản lý việc chấm điểm và xác định mức độ cảnh báo. Theo đó, qui trình bao gồm các bước cơ bản sau:

Bước 1: Tại Trụ sở chính, xác định đối tượng cần cảnh báo sớm (nợ chưa phát sinh RRTD). Bước 2: Tại chi nhánh, tiếp nhận đối tượng cần cảnh báo sớm từ Trụ sở chính và tiến hành thu thập thông tin phục vụ cho việc chấm điểm. Thông tin sau khi được kiểm duyệt sẽ chuyển về Trụ sở chính.

Bước 3: Tại Trụ sở chính, hệ thống tự động chấm điểm và đưa ra thông tin cảnh báo sớm. Nội dung và mức độ cảnh báo được chuyển về Chi nhánh phục vụ cho việc ra quyết định cấp tín dụng, quản lý và xử lý RRTD.

Trước khi vận hành chính thức, SeABank nên có một thời gian thử nghiệm hợp lý để kiểm định tính chính xác của thơng tin cảnh báo. Việc kiểm định phải thực hiện trên cả 3 nội dung: hệ thống dữ liệu, các chỉ tiêu cảnh báo và hệ thống phần mềm phân tích, đánh giá dữ liệu. Hệ thống vận hành chính thức khi kiểm định cho thấy thơng tin cảnh báo có độ tin cậy cho phép.

Cùng với việc hoàn thiện hạ tầng quản trị RRTD, SeABank phải có kế hoạch mua sắm công nghệ đo lường vốn theo cách tiếp cận SA. Việc mua sắm cơng nghệ phải tính đến thời gian huấn luyện nhân viên kỹ thuật, vận hành thử để đảm bảo cuối năm 2018 chính thức đo lường vốn theo cách tiếp cận SA.

76 TÓM TT NI DUNG CHƯƠNG 3

Trên cơ sở định hướng triển khai quản trị RRTD tại SeABank, xác định các điều kiện để SeABank triển khai quản trị RRTD theo Basel 2, tác giả đề xuất hệ thống giải pháp để SeABank thực hiện quản trị RRTD theo Basel 2 với mục tiêu cuối năm 2020 đạt chuẩn Basel 2 về quản trị RRTD. Điểm mới của Chương 3 là tác giả đề xuất các giải pháp có tính hệ thống từ việc tổ chức lại bộ máy quản trị RRTD đến việc tuân thủ từng trụ cột để SeABank đạt chuẩn Basel 2. Các giải pháp được đề xuất trên cơ sở các lập luận có cơ sở khoa học, bám sát khả năng thực hiện tại SeABank và chủ trương của NHNNđể đảm bảo tính khả thi.

77

KT LUN VÀ KIN NGH

Kiến nghị với Chính phủ, các Bộ ngành liên quan

Ổn định kinh tế vĩ mô

Nền kinh tế phát triển ổn định là điều kiện tiền đề cần thiết cho việc ổn định kinh doanh, tạo cơ sở để các NHTM nói chung và SeABank nói riêng đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu, ốn định kinh doanh từ đó tạo khả năng tích lũy, tập trung nguồn lực cho việc tái cơ cấu và triển khai áp dụng Hiệp ước Basel 2. Vì vậy, Chính Phủ cần tiếp tục kiểm sốt và duy trì sự ổn định thị trường tiền tệ, thị trường vàng, thị trường ngoại hối, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản

Phát triển hệ thống xếp hạng tín dụng độc lập

Theo khuyến nghị của Hiệp ước Basel 2, các tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập có vai trò hết sức quan trọng đối với việc xếp hạng tín dụng khách hàng. Trong điều kiện sử dụng phương pháp SA, Các tổ chức xếp hạng độc lập là người cung cấp dịch vụ cho ngân hàng để xác định một số yếu tố đầu vào khi lượng hóa rủi ro, trường hợp áp dụng xếp hạng IRB, kết quả xếp hạng của các tổ chức này là cơ sở để các ngân hàng đánh giá, so sánh độ chính xác, phù hợp các kết quả ước lượng nội bộ của mình.

Hiện nay tại Việt nam đã có một số tổ chức thực hiện xếp hạng độc lập song hoạt động còn kém hiệu quả. Trong thời gian tới, Chính phủ cần kịp thời ban hành các văn bản pháp lý cần thiết và có cơ chế khuyến khích hoạt động của các tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập.

Nâng cao vai trị kiểm sốt rủi ro của Ủy ban giám sát tài chính quốc gia

Một trong những sứ mệnh quan trọng của Ủy ban giám sát tài chính quốc gia được xác định khi thành lập (năm 2008) là giám sát thị trường tài chính nhằm phát hiện và cảnh báo rủi ro. Tuy nhiên do mới được thành lập, cơ sở dữ liệu và các điều kiện về kỹ thuật cịn hạn chế nên cơng tác giám sát thị trường tài chính trong đó có hệ thống ngân hàng cịn kém hiệu quả.

Trong thời gian tới, Chính phủ cần xem xét, hồn thiện về tổ chức và hoạt động của Ủy ban giám sát tài chính quốc gia theo hướng nâng cao vai trò giám sát rủi ro của NHTM như: hoàn thiện cơ sở pháp lý về chức năng, nhiệm vụ của Ủy ban; thực hiện các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ hợp lý về nhân sự, cơ sở vật chất, hệ thống dữ liệu phục vụ quá trình kiểm tra, giám sát và cảnh báo rủi ro đối với hệ thống NHTM.

78

Hình thành và phát triển thị trường mua bán nợ theo cơ chế thị trường

Thứ nhất: Hoàn thiện cơ sở pháp lý để VAMC mua nợ theo giá thị trường. Hiện

nay, NHNN đã ban hành Thông tư 14/2015/TT NHNN (sửa đổi thông tư 19/2013/TT- - NHNN). Theo thơng tư này, VAMC có thể mua nợ xấu theo cơ chế thị trường. Tuy nhiên để Thông tư 14/2015/TT NHNN thực sự đi vào cuộc sống địi hỏi Chính phủ - cần phối hợp với NHNN tiếp tục xử lý các vướng mắc khi VAMC mua nợ theo giá thị trường như: cơ sở, quyền của VAMC trong việc xử lý nợ đã mua và xử lý TSBĐ; đảm bảo đúng nguyên tắc thị trường khi mua bán nợ, cơ chế chuyển trái phiếu thành tiền… - thông qua việc ban hành các văn bản pháp lý liên quan. Thứ hai: hoàn thiện cơ sở pháp lý và có cơ chế khuyến khích các tổ chức, cá nhân mua mua nợ của NHTM theo cơ chế thị trường đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện phát huy mọi nguồn lực trong xã hội để xử lý nợ xấu, giảm áp lực cho ngân sách Nhà nước. Thứ ba,

xây dựng và hoàn thiện văn bản pháp lý về việc thành lập và hoạt động của các tổ chức Trung gian tài chính thực hiện chức năng chứng khốn hóa các khoản nợ (SPE- Special Purpose Entity), tạo tiền đề cho các NHTM có thể xử lý nợ xấu thơng qua hình thức chứng khốn hóa các khoản nợ xấu.

Hồn thiện văn bản pháp lý về xác lập quyền tài sản

Hiện nay một trong những điểm nghẽn lớn nhất trong xử lý nợ xấu là khâu xử lý TSBĐ. Để phá điểm nghẽn này Chính phủ xem xét, hồn thiện các qui định pháp lý liên quan đến quyền tài sản bao gồm việc xác lập quyền sở hữu và quyền sử dụng tài sản. Từ đó tạo cơ sở cho việc hồn thiện hành lang pháp lý từ khâu giao dịch đến khâu xử lý TSBĐ đặc biệt là khâu thi hành án theo hướng: đơn giản hóa thủ tục pháp lý, rút ngắn thời gian giải quyết hồ sơ tạo điều kiện cho Ngân hàng rút ngắn thời gian xử lý TSBĐ

Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

Hoàn thiện cơ sở pháp lý về quản trị RRTD đảm bảo phù hợp với Hiệp ước

Basel 2

NHNN ban hành các qui định, hướng dẫn thực hiện Basel 2. Theo kinh nghiệm các nước, các qui định, hướng dẫn ban hành trên cơ sở tham khảo ý kiến đóng góp rộng rãi, đặc biệt ý kiến các bên liên quan đến việc triển khai thực hiện Basel 2 như NHTM, Bộ Tài Chính, Ủy ban GSTCQG…Đảm bảo qui định vừa tuân thủ Basel 2 vừa

79

phù hợp với điều kiện thực tế tại thị trường Việt nam. Các qui định, hướng dẫn cần tập trung vào các nội dung chủ yếu:

- Ban hành Qui định nội dung và phương pháp xác định hệ số an toàn vốn theo đúng chuẩn mực Basel 2. Hệ số an toàn vốn cần xác định theo đúng tinh thần của hiệp ước: đưa rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường vào mẫu số. Đối với rủi ro tín dụng cần có qui định cụ thể về xác định trọng số rủi ro trong từng cách tiếp cận. Đặc biệt thực hiện cách tiếp cận SA đối với RRTD, nhiều Doanh nghiệp Việt nam có hoạt động kinh doanh hiệu quả song không được xếp hạng. Nếu theo chuẩn Basel 2 sẽ phải áp dụng trọng số rủi ro 150%, điều này sẽ gia tăng áp lực vốn cho các NHTM. Theo NCS, NHNN cần xem xét cơ chế phù hợp để xác định trọng số RRTD sát hơn với RRTD của những Doanh nghiệp chưa được xếp hạng này.

- Ban hành Qui định và hướng dẫn cụ thể về xây dựng hệ thống XHTDNB theo

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)