Cải thiện việc lồng ghĩp cõc biện phõp bảo vệ đa dạng sinh học văo phõt triển kinh tế

Một phần của tài liệu Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2005 docx (Trang 74 - 94)

bảo vệ đa dạng sinh học văo khu vực phõt

triển kinh tế

Chương trỡnh nghị sự quốc gia 21, Nghị quyết số 41-NQ/TW, Quyết định số 34/2005/QĐ- TTg, Chiến lược Quốc gia về Bảo vệ mụi trường vă quõ trỡnh thực hiện cõc chiến lược năy đờ thỳc đẩy hăng loạt biện phõp nhằm lồng ghĩp cõc vấn đề về mụi trường vă phõt triển bền vững văo cõc ngănh phõt triển ở cõc cấp độ quốc gia vă địa phương. Cõc biện phõp năy bao gồm việc hỗ trợ cõc hoạt động trớn cơ

sở cộng đồng, đề cao vai trũ của cõc khu vực tư nhđn vă cõc mụ hỡnh “sản xuất xanh”, nhấn mạnh sự lồng ghĩp, hợp tõc liớn ngănh vă tăng cường sử dụng cõc quõ trỡnh vă cụng cụ lồng ghĩp. Cõc dự õn thớ điểm đờ cho thấy cú thể

thực hiện được cõc dự õn phõt triển đem lại

đồng thời cõc lợi ớch về kinh tế, xờ hội vă mụi trường. Một thõch thức đờ được thừa nhận trong Chương trỡnh nghị sự 21 lă việc hệ thống

CHƯƠNG 4: CÂC THÂCH THC VĂ ĐỊNH HƯỚNG ĐỂĐỔI MI

60

húa cõc băi học kinh nghiệm vă thực tiễn. Cõc cụng cụ vă phương phõp nhằm thỳc đẩy bảo tồn vă sử dụng bền vững cần được phổ biến vă õp dụng một cõch rộng rời hơn.

Trong số cõc cụng cụ vă biện phõp lồng ghĩp

được phổ biến thụng qua Chương trỡnh nghị

sự quốc gia 21 vă Kế hoạch hănh động đa dạng sinh học, cú ba cụng cụ vă biện phõp cần

được quan tđm đặc biệt vă coi lă cõc cõch để

biến cõc băi học thực tiễn quý giõ thu được ở

cấp độ địa phương thănh hệ thống phõt triển.

Đú lă: i) quy hoạch đa dạng sinh học cấp vựng

để thiết lập cõc chương trỡnh khung bảo tồn cho hoạt động phõt triển, (ii) õp dụng nghiớm ngặt hơn cõc thủ tục đõnh giõ tõc động mụi trường (EIA) để đảm bảo cõc tiớu chuẩn vă hướng dẫn bảo tồn được tuđn thủ, đồng thời cõc vựng cần được duy trỡ trạng thõi tự nhiớn sẽ khụng bị xđm hại, vă (iii) cõc chớnh sõch người sử dụng phải trả tiền đối với việc khai thõc thương mại đa dạng sinh học vă cõc dịch vụ của hệ sinh thõi, nhằm tạo giõ trị cho đa dạng sinh học.

Bảo vệ đa dạng sinh học đũi hỏi phải duy trỡ sinh cảnh vă cõc hănh lang nối liền cõc sinh cảnh. Để đạt được điều đú cần phải cú quy hoạch ở cấp độ vựng vă cấp độ cảnh quan, tốt nhất lă đồng thời ở cả hai cấp độ năy. Trước hết lă tiến hănh quy hoạch hệ sinh thõi của vựng để xõc định cõc cảnh quan bảo tồn chủ

chốt, sau đú cựng chớnh quyền địa phương xđy dựng vă thực hiện cõc kế hoạch cấp vựng. Bộ

TN&MT đờ thử nghiệm phương phõp lập kế

hoạch cho cõc vựng đa dạng sinh học. Bộ

NN&PTNT đờ phớ chuẩn kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học cho vựng Trung Trường Sơn.82 Cõc dự õn khõc đờ thử nghiệm cõc biện phõp quy hoạch bảo tồn cho một tỉnh vă cho cõc cảnh quan bảo tồn trong một tỉnh. Bộ TN&MT

đờ hỗ trợ một số tỉnh chuẩn bị cõc kế hoạch hănh động đa dạng sinh học vă cõc tỉnh khõc cũng sẽ tiến hănh tương tự. Khi xđy dựng Luật

Đa dạng sinh học để trỡnh Chớnh phủ văo năm 2008, quan trọng nhất lă cần phõt huy được cõc kinh nghiệm về xõc định một hệ thống hỗ

trợ lập kế hoạch bảo tồn cho cõc tỉnh vă cõc vựng đa dạng sinh học.

Ưu tiớn thứ hai lă nhằm cải thiện cụng cụđõnh giõ tõc động mụi trường thănh một cụng cụ ra

82 Quyết định số 06/2004/QĐ-BNN của Bộ NN&PTNT về ban hănh Sõng

kiến bảo tồn Trung Trường Sơn (2004-2020)

quyết định bằng cõch đảm bảo rằng nú được thực hiện trong giai đoạn đủ sớm để cú thểảnh hưởng tới việc ra quyết định vă nhằm cải thiện cõc chuẩn bị về mặt phõp lý vă hợp đồng để

thực hiện chỳng. Cõc đõnh giõ tõc động mụi trường ở cấp độ dự õn cung cấp cõc thụng tin vă phđn tớch mụi trường hữu ớch đối với việc quy hoạch đầu tư vă quõ trỡnh ra quyết định, nhưng chỉ cú cõc đõnh giõ năy thỡ vẫn lă chưa

đủ. Cõc cụng cụ mụi trường nớn được mở rộng

để cú cả cõc đõnh giõ cấp độ chương trỡnh, chẳng hạn cõc đõnh giõ tõc động mụi trường chiến lược cho cõc kế hoạch đầu tư cụng cộng, cõc kế hoạch tổng thể ngănh, vă cõc kế hoạch phõt triển vựng. Nhu cầu xđy dựng vă thớ điểm cõc cụng cụ mụi trường năy sẽ lă đặc biệt quan trọng đểđõnh giõ cõc tõc động mụi trường cho cõc hoạt động phõt triển của cõc ngănh như

năng lượng vă giao thụng, vă cho sự phõt triển chung trong cõc vựng nhạy cảm về mặt sinh thõi.

Cuối cựng, giõ trị của tất cả cõc vựng quan trọng về đa dạng sinh học cần phải được thể

hiện dưới cõc thuật ngữ kinh tế, để cú thểđược truyền tải trong cõc kế hoạch ngđn sõch hăng năm vă dăi hạn vă được phản õnh trong cõc kế

hoạch phõt triển. Cõc đõnh giõ cần phải lă một phần của cụng tõc quy hoạch quản lý khu bảo tồn vă mỗi ngănh cần được biết về cõc lợi ớch phõt triển mă họđúng gúp hoặc nhận được từ

cõc khu bảo tồn. Cõc lợi ớch đú cũng như việc duy trỡ chỳng cần phải được thừa nhận trong cõc kế hoạch vă ngđn sõch của ngănh. Để khởi

đầu, nguyớn tắc người sử dụng phải trả tiền, õp dụng đối với những người được hưởng lợi ớch thương mại từđa dạng sinh học, cần được đưa văo cõc chớnh sõch phõp luật mới, chẳng hạn Luật Đa dạng sinh học.

4.4 Kiểm soõt buụn bõn trõi phĩp động, thực vật hoang dờ

Việt Nam cú vai trũ quan trọng trong việc buụn bõn cõc loăi động vật hoang dờ ởĐụng Nam Â, vỡ vừa lă nguồn cung cấp cõc loăi bị

bắt tại Việt Nam, vừa lă điểm trung chuyển buụn bõn giữa cõc nước trong khu vực. Một trong cõc vấn đề bảo tồn nghiớm trọng nhất của Việt Nam lă lăm thế năo để giảm buụn bõn bất hợp phõp động, thực vật hoang dờ, vă thực hiện được cõc trõch nhiệm trong Cụng ước Đa dạng sinh học vă Cụng ước về buụn bõn quốc tế cõc loăi động, thực vật hoang dờ nguy cấp. Cõc hoạt động cần thiết để giải quyết vấn đề

61 năy đờ được đưa ra trong cõc kế hoạch hănh

động của nhiều Bộ liớn quan, nhưng việc thực thi cõc kế hoạch đú mới chỉđược bắt đầu. Theo đề xuất trong Kế hoạch hănh động quốc gia về kiểm soõt buụn bõn động, thực vật hoang dờ của Việt Nam, giải quyết vấn đề năy

đũi hỏi một cõch tiếp cận phự hợp thống nhất toăn quốc, cựng với một chương trỡnh tuyớn truyền giõo dục để mọi người dđn đều biết. Nú cũng đũi hỏi phải cú sự hợp tõc quốc tế mạnh mẽ, cõc thỏa thuận song phương vă đa phương, vă cõc chương trỡnh đồng quản lý nhằm văo cõc khu vực trọng điểm (Hộp 2.2). Về khớa cạnh thực thi phõp luật, cõc ưu tiớn gồm cải thiện cõc quy định về bảo vệ vă buụn bõn động, thực vđt hoang dờ vă cõc sắp xếp về

tổ chức vă thể chế để thực hiện cõc quy định năy. Việc năy đũi hỏi phải tăng cường sức mạnh cho lực lượng kiểm lđm trong vấn đề

thực thi phõp luật, điều phối tốt hơn giữa cõc cơ quan chớnh quyền địa phương vă cõc cơ

quan thực thi phõp luật, hiểu biết rừ hơn về cõc quy định phõp luật vă năng lực thực hiện cõc quy định đú. Về khớa cạnh nhận thức cụng cộng, cần ưu tiớn phõt động cõc chiến dịch để

thay đổi quan điểm vă cõch xử sự của cụng chỳng nhằm chấm dứt cõc nhu cầu về động, thực vật hoang dờ – đđy sẽ lă điểm mấu chốt

để giảm sức hấp dẫn vă cuối cựng lă lợi nhuận của việc buụn bõn phi phõp. Sự thỳc đẩy nuụi trồng động, thực vật hoang dờ đểđõp ứng như

cầu lăm thuốc cần được cđn nhắc cựng với việc sử dụng cõc cụng nghệ thớch hợp vă cõc biện phõp kiểm soõt tiớn tiến. Nhă nước cần cú chớnh sõch phự hợp về nuụi trồng cõc loăi

động, thực vật hoang dờ.

Cõc sản phẩm từđộng vật hoang dờ

4.5 Tăng cường, đa dạng húa vă quản lý

hiệu quả việc cung cấp tăi chớnh cho bảo tồn

Đờ cú cõc đầu tư lớn cho bảo tồn vă sử dụng bền vững đa dạng sinh học từ phớa Chớnh phủ

vă cõc nhă tăi trợ quốc tế. Tuy nhiớn, việc tăi trợ như vậy đang giảm so với cõc mức đầu tư

chung cho phõt triển kinh tế - xờ hội. Điều năy xảy ra tại thời điểm mă việc bảo tồn đa dạng sinh học của Việt Nam đang đũi hỏi tăng cường cõc cam kết tăi trợ cho hăng loạt cõc chương trỡnh vă duy trỡ cõc tăi trợđú ở cõc giai

đoạn dăi hạn vă trung hạn. Một yếu tố khõc lă nhu cầu định hướng lại ngđn sõch đầu tư của Chớnh phủđểđõp ứng trực tiếp cõc ưu tiớn bảo tồn, hạn chế phõt triển cơ sở hạ tầng vă du lịch tại cõc khu bảo tồn. Vỡ Việt Nam đang trớn đă phõt triển vă nguồn ODA đang giảm, Chớnh phủ Việt Nam sẽ phải gõnh võc một trõch nhiệm lớn hơn trong việc đầu tư cho cụng tõc bảo tồn. Xu hướng năy đờ rừ răng, nhưng tổng cõc mức đầu tư vẫn cũn nhỏ so với yớu cầu hoăn thiện năng lực vă kỹ năng quản lý đa dạng sinh học.

Ưu tiớn cao nhất lă nhằm giải quyết vấn đề

thiếu hụt trong tăi trợ cho cõc khu bảo tồn hiện

đang do tỉnh quản lý – cõc khu loại năy chiếm tới 95% trong hệ thống khu bảo tồn quốc gia. Việc quản lý cõc khu bảo tồn đũi hỏi một cam kết cung cấp ngđn sõch lđu dăi. Một chương trỡnh mục tiớu quốc gia cung cấp tăi chớnh trong vũng 10 năm cho cõc khu bảo tồn sẽ đem lại một sựđảm bảo lđu dăi, cải thiện hiệu quả quản lý dựa trớn cõc nhu cầu bảo tồn vă cho phĩp lập kế hoạch đầu tư vă kinh doanh tốt hơn ở cấp địa phương. Một chương trỡnh quốc gia đặc biệt sẽ giỳp bự đắp những thiếu hụt trong tăi trợ cho bảo tồn trong giai đoạn chuyển đổi, khi đang diễn ra quõ trỡnh phđn quyền, khi cõc tỉnh đờ cú năng lực – về mặt ngđn sõch vă kỹ năng – để cam kết cải thiện cõc khu bảo tồn của họ. Một khả năng cú thể xem xĩt như lă một hợp phần của chương trỡnh

đặc biệt về cõc khu bảo tồn quốc gia lă thănh lập một quỹ bảo tồn đa dạng sinh học, hoặc mở rộng hay bổ sung một quỹđang hoạt động, chẳng hạn như Quỹ bảo vệ mụi trường quốc gia của Chớnh phủ do Bộ TN vă MT quản lý. Một quỹ như vậy cú thể được đúng gúp bằng tiền thuế từ xđy dựng đập thủy điện, du lịch, vă cõc ngănh được hưởng lợi từđa dạng sinh học, theo phương chđm ‘người sử dụng phải trả tiền’.

CHƯƠNG 4: CÂC THÂCH THC VĂ ĐỊNH HƯỚNG ĐỂĐỔI MI

62

Một ưu tiớn khõc lă đõnh giõ vă xđy dựng cõc cơ hội để người nghỉo cú thể hưởng lợi từ việc cung cấp cõc dịch vụ sinh thõi, đặc biệt lă du lịch sinh thõi, bảo vệđầu nguồn vă hấp thu cõc bon. Cần thực hiện những cải cõch cho phĩp thu phớ từ cõc dịch vụ mă bảo tồn cung cấp. Vớ dụ như một chớnh sõch cho phĩp thu phớ từ

phõt triển thủy điện vă cho phĩp cõc khu bảo tồn cú thể thu phớ vă quản lý cõc nguồn thu đú cho cõc mục đớch bảo tồn. Cõc biện phõp năy, cựng với cõc biện phõp khõc nhằm tăng cường vai trũ vă đúng gúp của khu vực tư nhđn văo cụng tõc bảo tồn cần được thử nghiệm. Cõc doanh nghiệp tư nhđn nớn sớm nhận thấy lợi ớch của việc quản lý tốt đa dạng sinh học đối với việc kinh doanh của họ.

Việc tăng cường mối quan hệ hợp tõc của Việt Nam với cõc nước lõng giềng vă cộng đồng bảo tồn quốc tế lă một động lực mạnh mẽ cho sự đổi mới vă tiến bộ trong cụng tõc quản lý cõc khu bảo tồn. Đặc biệt quan trọng lă việc chủ động tớch cực tham gia cựng với cõc tổ

cụng tõc thuộc khối ASEAN vă cõc mạng lưới chuyớn mụn gắn liền với việc thực hiện cõc

điều ước quốc tế, đặc biệt lă Cụng ước ĐDSH (CBD), Cụng ước về cõc vựng đất ngập nước cú tầm quan trọng quốc tế đặc biệt lă nơi cư

trỳ cho cõc loăi chim nước (Ramsar), Cụng

ước về buụn bõn quốc tế cõc loăi động, thực vật hoang dờ nguy cấp (CITES) vă Cụng ước

Di sản Thế giới (WHC). Cõc nỗ lực khụng ngừng của cõc nước trong khu vực trong việc giải quyết cõc mối quan ngại về mụi trường sẽ đũi hỏi một sự quan tđm vă cam kết ngăy căng tăng từ phớa Việt Nam.

Quan trọng nhất trong cõc định hướng mới năy lă nhu cầu xđy dựng năng lực, kỹ năng, vă ngđn sõch cho cõc cõn bộ quản lý cõc khu bảo tồn. Nhất thiết phải cú cõc cơ quan chức năng mạnh tại cõc khu bảo tồn để cú thểđổi mới, vă sự mềm dẻo lă cần thiết để hệ thống cõc khu bảo tồn cú thểđược tồn tại vă duy trỡ được cõc

đặc trưng cốt lừi cho bảo tồn đa dạng sinh học. Cõc nhă quản lý của cõc khu bảo tồn phải

được trao quyền, sự tin cậy vă cõc nguồn lực

để xđy dựng được mối quan hệ cụng tõc với cõc ban ngănh vă cộng đồng địa phương. Trong tương lai, tầm quan trọng của cõc khu bảo tồn sẽđược đõnh giõ qua sựđúng gúp của chỳng đối với nền kinh tế quốc gia vă địa phương. Cõc khu bảo tồn cũng sẽ được thẩm

định kỹ về cõc đúng gúp của chỳng với cụng cuộc giảm nghỉo. Chỳng cũng sẽ được đõnh giõ dựa trớn cõc nội dung ưu tiớn về cải cõch hănh chớnh đờ được phớ chuẩn, như sự phđn cấp, tớnh rừ răng minh bạch vă trõch nhiệm giải trỡnh.

63

Ph lc I: Cõc ch s liớn quan ti mc tiớu chiến lược ca Cụng ước ĐDSH

năm 2010

Năm 2002, cõc bớn tham gia Cụng ước ĐDSH đờ thụng qua kế hoạch chiến lược cho Cụng ước

ĐDSH, tự cam kết giảm được đõng kể tỉ lệ mất ĐDSH hiện nay ở cấp quốc gia, khu vực vă toăn cầu văo năm 2010 như một đúng gúp cho việc giảm nghỉo vă cho lợi ớch của mọi sinh vật trớn trõi đất. 83 Mục tiớu năy sau đú đờ được Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phõt triển bền vững thụng qua. Cõc bớn tham gia cũng thụng qua một chương trỡnh khung, tạo điều kiện đểđõnh giõ tiến độđạt được mục tiớu 2010, gồm 7 “lĩnh vực trọng tđm” với cõc chỉ số. Những lĩnh vực trọng tđm đú lă:

1. Giảm tỉ lệ mất cõc hợp phần của ĐDSH, bao gồm (i) cõc quần xờ sinh vật, sinh cảnh vă cõc hệ

sinh thõi; (ii) loăi vă quần thể; vă (iii) đa dạng di truyền; 2. Đẩy mạnh việc sử dụng bền vững ĐDSH;

3. Chỳ trọng đến cõc mối đe doạ chủ yếu đối với ĐDSH, bao gồm cả những mối đe doạ phõt sinh từ

cõc loăi ngoại lai xđm hại, biến đổi khớ hậu, ụ nhiễm, vă thay đổi sinh cảnh;

4. Duy trỡ tớnh toăn vẹn của cõc hệ sinh thõi, hăng hoõ vă dịch vụ của cõc hệ sinh thõi do ĐDSH đem lại, nhằm phục vụ con người;

5. Bảo vệ tri thức, sõng tạo vă tập quõn truyền thống;

6. Đảm bảo chia sẻ cụng bằng vă bỡnh đẳng mọi lợi ớch từ việc sử dụng cõc nguồn gien di truyền; 7. Huy động cõc nguồn lực tăi chớnh vă kỹ thuật để thực hiện kế hoạch chiến lược.

Cõc bớn tham gia được mời xđy dựng bộ chỉ số riớng của mỡnh trong chương trỡnh khung năy. Việt

Một phần của tài liệu Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2005 docx (Trang 74 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)