- Trình bày được khái niệm, phân loại, một số kiểu dệt thoi cơ bản + Khái niệm
1.4. Ảnh hưởng của độ săn với chỉ may.
Độ săn của sợi được biểu thị bằng tổng số vòng xoắn trên chiều dài 1m sợi
Sợi càng săn nghĩa là số vòng xoắn trên chiều dài 1m sợi sợi càng cao. Độ săn có ảnh hưởng trực tiếp đến độ bền, độ mềm mại của xơ sợi.
Độ săn càng cao, sợi bền nhưng cứng, do đó khi chọn độ săn cần phải căn cứ vào: Tính chất cơ lý của xơ, sợi như chi số, chiều dài, độ xoắn. Nếu chi số cao, độ dài càng lớn, độ xoắn lớn thì độ săn chỉ cần thấp sợi cũng đủ bền và ngược lại.
TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG
TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG
TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG
TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG
TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG
36
Đối với chỉ may: Độ không đồng đều của chỉ có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm và năng suất lao động đối với nghành may mặc. Nếu là chỉ có độ khơng đồng đều cao khi may chỉ hay bị kẹp vào thoi, vào đồng tiền chỉ, chỉ dễ đứt, độ bền kém, giá trị sử Độ săn là số vòng xoắn của sợi trên một đơn vị chiều dài, sợi càng mảnh thì độ săn càng cao.
K = n x 100 / L (Xác định số vòng xoắn: 100 Vòng/ m, thông thường L = 1m). Ý nghĩa của độ săn.
Khi thay đổi độ săn K và hệ số săn sẽ dẫn đến sự thay đổi nhiều tính chất của sợi như: Đường kính d của sợi, khối lượng, thể tích, độ cứng, độ bền chịu đựng, chiều dài đứt, độ giãn đứt, độ co.
Giải thích hình vẽ:
Hình 1: Khi k, a càng tăng thì mật độ vịng xoắn trên 1 đơn vị chiều dài càng lớn dẫn đến khối lượng thể tích của sợi càng tăng và ngược lại.
Hình 2: Khi k, a càng tăng sợi bị voắn lại càng nhiều dẫn đến sợi chặt hơn làm đường kính của sợi giảm và ngược lại.
Hình 3: Khi k, a càng tăng thì khả năng đàn hồi kém do sợi cứng chắc nên chiều dài đứt của sợi sẽ giảm và ngược lại.
Hình 4: Khi k, a càng tăng tạo nên sự bền chắc cho sợi làm sợi càng cứng dẫn đến độ cứng của sợi càng tăng.
Hình 5: Khi k, a càng tăng độ bền chịu đựng cũng tăng bởi liên kết giữa các xơ càng chặt hơn.
Hình 6: Khi k, a càng tăng độ giãn đứt sẽ giảm do độ cứng cao dẫn đến độ đàn hồi giảm và độ giãn đứt cũng giảm và ngược lại.
+ Đối với sợi xe từ hai sợi đơn, nếu thay đổi hướng xoắn của sợi khi xe sẽ làm cho sợi cân bằng xoắn, tránh được sự xuất hiện của gút, xoắn trên mắt sợi, ngược lại nếu hướng xoắn thứ nhất và hướng xoắn thứ hai giống nhau sẽ làm cho sợi bị cứng và dễ tạo gút xoắn.
+ Sự phối hợp giữa các hướng xoắn sợi cịn có ý nghĩa đối với hình dạng mặt ngồi và các tính chất của chế phẩm.
Nếu vải được dệt từ sợi dọc và sợi ngang cùng hướng xoắn, khi đó các vịng xoắn sợi nằm theo các hướng khác nhau và hình dệt trên vải rõ rệt.
Nếu sợi dọc và sợi ngang có hướng xoắn khác nhau, lúc đó các vịng xoắn sợi nằm cùng một hướng làm cho mặt vải dễ chải và mịn.
dụng thấp.