- Trình bày được khái niệm, phân loại, một số kiểu dệt thoi cơ bản + Khái niệm
3. Phương pháp lựa chọn vải cho sản phẩm may mặc: 1 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng vải:
3.1. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng vải:
Để đánh giá chất lượng vải đối với sản phẩm may mặc người ta thường căn cứ vào các chỉ tiêu sau đây:
- Nguyên liệu:Là một chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lượng của vải. Nên biết kết hợp giữa ưu điểm của xơ, sợi tự nhiên (Thoáng mát, hợp vệ sinh) với ưu điểm của xơ, sợi hố học (Bền chắc, khơng bị nhàu nát) thì ta sẽ được nguyên liệu vải có chất lượng tốt.
- Chỉ số sợi: Các loại vải dệt được cùng một loại nguyên liệu, vải nào có chỉ số sợi
cao thì vải đó có giá trị sử dụng cao.
- Mật độ sợi: Vải được dệt cùng một loại nguyên liệu, cùng chỉ số sợi như nhau, nhưng
khác nhau về mật độ sợi thì chất lượng vải cũng khác nhau.
- Độ bền của vải: Độ bền của vải được xác định bởi độ bền lý tính như độ bền cọ xát,
độ bền đàn hồi, độ bền tự đứt và xác định bởi độ bền hố tính như độ bền với nhiệt và độ bền với hoá chất.
- Độ bền màu: Tuỳ theo yêu cầu của từng mặt hàg mà chúng có độ bền khác nhau.
Để đáng giá độ bền màu với mồ hôi, độ bền màu cọ sát, độ bền màu với kiềm và độ bền màu với nhiệt.
TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG
TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG
TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG
TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG
TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG
39
3.2. Lựa chọn vải theo yêu cầu sản phẩm:
Vải dùng trong ngành may mặc có rất nhiều chủng loại khác nhau: Vải dệt thoi, vải dệt kim, vải khơng dệt, lơng hố học, lơng thú, vải da, vải mền, vải đánh chỉ.
Công việc đầu tiên thành lập sản phẩm may mặc là lựa chọn vải, lựa chọn vải phù hợp với sản phẩm may mặc nó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm.
Nguyên tắc cơ bản để lựa chọn vải cho sản phẩm may mặc được chia làm các bước sau:
Bước 1: Thiết lập những đặc điểm chung của sản phẩm may mặc, chỉ ra các cấu
trúc thiết kế của sản phẩm, ghi tóm tắt những tính chất cơ bản nhất của mẫu, phụ thuộc vào công dụng và điều kiện sử dụng của mẫu.
Ở bước này công việc lựa chọn vải đối với sản phẩm may mặc phải dựa vào đặc điểm cụ thể của sản phẩm, kiểu cách thiết kế, hình dáng của sản phẩm, màu sắc phù hợp…(Vải chính, vải lót, vải dựng) và dựa vào tính chất cơng dụng của sản phẩm cho phù hợp với yếu tố cơ, lý, hoá của vải…
Bước 2: Thiết lập những yêu cầu của vải đối với sản phẩm, lập bảng kê khai
những đặc điểm và tính chất cơ bản nhất của vải đã lựa chọn phù hợp với mẫu.
Bước này rất quan trọng và cần thiết, xác định được những yêu cầu cơ bản của vải đối với sản phẩm và nó được chia làm 5 bước sau:
- Vải chọn phải chú ý đến các yêu cầu kỹ thuật, đến đặc điểm của vải, kiểm tra lại sự phân loại vải, xác định lại tiêu chuẩn giá hợp lý với mẫu sản phẩm. Cụ thể ở bước này cần phải chú ý đến tính chất cơ bản của vải (Thành phần của xơ, khối lượng 1m2 vải, mật độ sợi, độ bền, độ đàn hồi…). Xác định loại vải, đối chiếu yêu cầu tính chất của vải đối với tiêu chuẩn của nhà nước.
- Xác định tính chất của sản phẩm may mặc, đặc biệt là cấu trúc của sản phẩm và phương pháp gia công sản phẩm.
Cụ thể là phải lập lên được yêu cầu chung của vải phù hợp với kiểu cách và cấu trúc của sản phẩm như: Độ co, độ dày, độ sơ mép, khả năng biến dạng đàn hồi, độ nhàu nát, độ cứng mềm của vải.
- Yêu cầy vệ sinh của vải với từng loại sản phẩm may mặc như khả năng hấp thụ hơi ẩm, bụi, dầu mỡ của vải, khả năng thẩm thấu hơi nước, khơng khí và các tia phóng xạ, khả năng chống nhiệt, giữ nhiệt của vải.
- Yêu cầu độ bền của vải: Độ bền với giặt, với cọ sát, với nhiệt, với ánh sáng mặt trời, với các vi sinh vật, với các hố chất…phù hợp với cơng dụng của từng loại sản phẩm may mặc.
- Yêu cầu về thẩm mỹ của vải: Mầu sắc, hình thức trang trí trên vải, kiểu dệt, tính chất của nguyên liệu phù hợp với từng kiểu mốt.
Bước 3: Chọn mẫu vải cụ thể đối với sản phẩm may mặc, mẫu vải phải được thể
hiện đầy đủ các tính chất của vải như đã xác định ở bước 2. Các mẫu vải phải được dán vào bảng màu, ghi rõ ký hiệu, chủng loại và tiêu chuẩn của vải.
Bước 4: Thiết lập mức tiêu hao của nguyên liệu và hạch toán tiết kiệm nguyên
liệu trong sản xuất chỉ ra được phương pháp thiết kế mẫu. Lập quy trình cơng nghệ lắp ráp sản phẩm may mặc. Cơng việc lựa chọn vải chính xác với các yêu cầu của sản phẩm
TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG
TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG
TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG
TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG
TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG
40
may mặc sẽ cho ta một sản phẩm may mặc có chất lượng cao và giá thành sử dụng phù hợp.