II. Kiến nghị, đề xuất
PHẦN 4: PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1:Thông tin khoa học hỗ trợ giáo viên và học sinh 1. Chuột và quá trình sinh trưởng của chuột
* Chuột
Chuột là một lồi thuộc bộ gặm nhấm, có bộ răng phát triển thích nghi với chế độ gặm nhấm. Chuột có cơ thể khỏe mạnh, chân ngắn, đi dài, tồn thân có lơng dày che phủ.
- Đặc điểm cấu tạo răng của chuột
Chuột có bốn răng cửa dài, sắc, phát triển trong suốt cuộc đời (Các thí
nghiệm với chuột trắng cho thấy: răng cửa trên dài ra trung bình 114,3mm/năm; cịn răng cửa dưới dài ra trung bình 1.146,1mm/năm). Chuột khơng có răng nanh
và răng hàm trước nên có một khoảng hàm dài khơng có răng sau phần răng cửa. Chuột có 12 răng hàm.
- Đặc điểm hệ tuần hoàn
Chuột là động vật hằng nhiệt, có hai vịng tuần hồn, với tim bốn ngăn hồn chỉnh, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Ở chuột, xuất hiện cơ hoành chia khoang cơ thể thành khoang ngực và khoang bụng. Cơ hoành cùng với các cơ liên sườn tham gia vào q trình thơng khí ở phổi.
Ngun lý hoạt động
Định luật Boyle – Mariotte: Trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt của một lượng khí lý tưởng nhất định, áp suất tỷ lệ nghịch với thể tích.
Giải thích:
Khi kéo bong bóng ở đáy vỏ chai, thể tích của khối khi bên trong vỏ chai tăng (lượng khí bên trong chai khơng thay đổi) làm cho áp suất bên trong vỏ chai giảm. Điều này làm cho mất cân bằng áp suất bên trong và bên ngồi bong bóng trong vỏ chai nên chúng phình ra. Khi thả, thể tích bên trong vỏ chai giảm và quá trình diễn ra ngược lại làm cho bong bóng bên trong vỏ chai co lại. Thí nghiệp trên mô phỏng hoạt động của cơ hồnh hỗ trợ q trình hơ hấp của động vật và chuột.
- Các thơng tin về chuột
+ Thị giác: Các tế bào hình nón nhận biết ánh sáng và màu sắc trong khi các tế bào hình que tiếp nhận ánh sáng yếu và không phân biệt được màu sắc. Tuy nhiên, chuột mù màu trong dải từ đỏ đến xanh lá. Ngược lại, chuột có khả năng nhận biết tốt ánh sáng trong vùng bước sóng ngắn và tia cực tím. Số tế bào hình nón trong tổng số tế bào cảm nhận thị giác rất ít nên chuột khơng thích ánh sáng mạng và thích hoạt động về đêm.
+ Thính giác: Chuột nghe thấy những âm thanh trong phạm vi siêu âm (<90 kHz). Chuột phát ra âm thanh thông thường và cả siêu âm để liên lạc với nhau.
+ Vị giác: Lưỡi chuột có rất nhiều thần kinh vị giác nên có khả năng nếm đến 259 mùi vị khác nhau.
+ Khứu giác: Chuột có nhiều tế bào thần kinh khứu giác ở mũi nên chúng
có thể phân biệt được những loại mùi một cách rất tinh vi.
* Sinh trưởng và phát triển của chuột
Sinh trưởng của chuột là q trình tăng kích thước của cơ thể chuột do tăng số lượng và kích thước tế bào. Phát triển của chuột là q trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (phân biệt) tế bào và phát sinh hình thái các cơ qaun và cơ thể.
Quá trình sinh trưởng và phát triển của chuột không qua biến thái, gồm hai giai đoạn: giai đoạn phôi thai và giai đoạn hậu phôi (sau khi sinh).
Giai đoạn phôi thai: Hợp tử phân chia nhiều làn thành phôi. Các tế bào của
phôi phân hóa và tạo thành các cơ quan (tim, gan, phổi,…) kết quả là hình thành phơi thai chuột.
Giai đoạn hậu phơi: Cơ thể chuột phát triển về kích thước nhưng khơng thay
đổi về hình thái, tức là hình thái chuột trưởng thành tương tự chuột con.
Ngoài yếu tố di truyền, sự sinh trưởng và phát triển của chuột cịn phụ thuộc các yếu tố bên ngồi như: nhiệt độ, ánh sáng, nguồn thức ăn, con người,…
* Tập tính của chuột
Tập tính là chuỗi những phản ứng của động vật trả lời kích thích từ mơi trường (bên trong hoặc bên ngồi cơ thể), nhờ đó động vật thích nghi với mơi trường sống và tồn tại. Tập tính bẩm sinh là loại tập tính sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho lồi. Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thơng qua học tập và rút kinh nghiệm. Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ khơng điều kiện và các phản xạ có điều kiện.
- Tập tính bẩm sinh của chuột
+ Tập tính sinh sản: Chuột đẻ quanh năm và phát triển số lượng rất nhanh.
Mỗi con chuột cái có thể đẻ 5 –10 lứa mỗi năm, mỗi lứa trung bình 6-8 con. Chuột mới sinh chưa mỏ mắt được ngay và khơng có lơng. Bộ lơng bắt đầu phát triển vài ba ngày sau khi sinh, đôi mắt mở sau khi sinh khoảng -2 tuần. Chuột trưởng thành sinh dục sau khoảng 6-8 tuần. Kết quả khảo sát cho biết, chỉ trong một năm, một cặp chuột cống tạo ra cả một bầy đàn con, cháu, chắt, chít, cộng lại có thể tới 15.552 con.
+ Tập tính kiếm ăn: Chuột phàm ăn và ăn nhiều, có tập tính gặm nhấm thức
+ Tập tính hoạt động: Chuột hoạt động mạnh về đêm
- Tập tính học được:
+ Tập tính bầy đàn: Chuột sống theo bầy đàn và có phân cấp trong hang ổ
của chúng. Các cá thể mạnh mẽ hơn sẽ thống trị.
+ Tập tính phịng thủ: Chuột thường xù lơng khi gặp nguy hiểm, chúng có
thể phản ứng lại bằng cách cắn, cào,… Tuy nhiên, khi phát hiện mối nguy hiểm, chúng thường bỏ chạy rất nhanh.
+ Tập tính cư trú: Chuột ẩn nấp ở những nơi gần nguồn thức ăn và những
nơi này thường che chắn và bảo vệ được cho chúng khỏi các mối nguy hiểm như: mèo, con người, rắn,…
Làm thú nuôi: Một số lồi chuột được con người chọn ni như thú cưng,
đặc biệt là chuột Hamster. Chúng được chăm sóc kỹ lưỡng và kiểm sốt dịch bệnh.
* Tác hại của chuột
Bên cạnh các lợi ích trên, chuột gây ra những tác hại to lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và công việc cũng như sinh hoạt hằng ngày của con người.
Lan truyền bệnh tật, có hại cho sức khỏe: Chuột sống trong các cống rãnh,
nơi cất lương thực,… Chúng mang theo mầm bệnh, làm ô nhiễm đồ ăn, thức uống và nguồn nước. Chúng lan truyền hơn 10 loại bệnh truyền nhiễm nhưu: bệnh dịch hạnh, bệnh trùng xoắn móc câu,…
Ăn thực phẩm, phá hoại hoa màu: Chuột ăn các thực phẩm cất trữ trong nhà,
hơn nữa, chuột còn ăn và cắn lúa, sắn,… làm giảm năng suất của hoa màu.
Phá hoại cây rừng, phá đồng cỏ: Chuột ăn cây giống, làm chết cây rừng, gây hại cho việc trồng rừng và tái sinh rừng. Bên cạnh đó, chuột cắn phá, đào bới mặt đất làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cỏ.
Làm hỏng cơng trình, cắn đứt dây điện: Chuột đào hang thường làm hỏng
nền móng cơng trình, phá vỡ cấu trúc đê đập. Thêm vào đó, chuột cắn phá dây điện, gây mất an toàn điện.
Cắn nát quần áo, sách vở, tài liệu, cắn người và súc vật: Chuột gặm nhấm
các đồ dùng gia đình như: quần áo, sách vở,… Hơn nữa, chuột còn cắn người và các vật ni trong gia đình.
* Vi khuẩn Yersinia pestis và bệnh dịch hạch
Vi khuẩn Yersinia pestis được tìm ra năm 1894 do A. Yersin. Vi khuẩn
Yersinia pestis là trực khuẩn ngắn, hình trụ (trực khuẩn), là vi khuẩn truyền nhiễm căn bệnh dịch hạch ở người, có thể gây chết hàng loạt.
Chuột mang mầm bệnh dịch hạch, vi khuẩn Yersinia pestis xâm nhập vào cơ thể qua vết đốt bọ chét, vết cắn các chuột. Chúng theo đường bạch huyết đi vào
màu và đến các cơ qaun khác như phổi, ruột, màng não,… gây nên các thể hạch, thể phổi, thể tiêu hóa,…
Các biểu hiện của bệnh dịch hạch: sốt cao liên tục, nhức đầu, chóng mặt, mệt mỏi, buồn nơn, da niệm mạc xung huyết, mặt đỏ, mắt đỏ,…