• SYM Attila, Yamaha Cuxi, Honda PCX điều thể hiện được những ưu điểm của hệ thống phun xăng điện tử:
Tối ưu hóa lượng xăng bơm vào để tạo hào khí có tỷ lệ tốt nhất.
Giúp động cơ làm việc ổn định.
Tăng công suất động cơ.
Giảm mức tiêu hao nhiên liệu.
Khí thải sạch, gảm ô nhiểm môi trường,
Khả năng khởi động, vận hành tốt trong các điều kiện lái xe khác nhau
Những sự cố liên quang đến hệ thống được phát hiên bằng máy chẩn đoán giúp khắc phục sự cố một cách dể dàng nhanh chống.
• Bên cạnh những ưu điểm thì SYW Attila, Yamaha Cuxi, Honda PCX vẩn tồn tại đôi điều dáng quan tâm:
Do hệ thống còn quá nhiều thông số để tối ưu hóa quá trình phun xăng nhiên liệu nên hệ thống này trở nên phức tạp và dể gập sự cố.
Giá thành cao.
4.2 Khác biệt về hệ thống phun xăng điện tử của xe SYM Attila,
Yamaha Cuxi, Honda PCX:
4.2.1 SYM Attila:
• So với Yamaha Cuxi, Honda PCX hệ thống phun xăng điện tử của SYM Attila tương đối đơn giản:
Không có cảm biến nhiệt độ khí nạp (cảm biến IAT).
Không có van cầm chừng ISC.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang bị van AISV cấp khí đến từng ống xả, lợi dụng nhiệt độ cao của khí thải.
• Nhiệt độ môi trường thay đổi làm ảnh hưởng đến chất lượng hòa khí nạp vào xylanh động cơ. ECU cần nhận biết được điều này để điều khiển lượng phun nhiên liệu khi nhiệt độ khí nạp thấp hơn 20 độ. Và giảm lượng nhiên liệu khi nhiêt độ môi trường lón hơn 20 độ. Tuy nhiên lượng nhiên liệu phan thay đổi theo nhiệt độ khí nạp không lớn lắm, cho nên không ảnh hưởng lớn đến chất lượng hòa khí.
• Van cầm chừng tự động ISC được điều kiển bởi ECU, với tốc độ cầm chừng đã được cài đặt sẵn trong bộ nhớ của ECU. Van ISC sẽ giư cho tốc độ không tải của xe không thay đổi dù cho điều khiện vận hành có khác nhau.
• Khi thiếu sót cảm biến nhiệt độ khí nạp và van cầm chừng ISC thì hệ thống phun xăng điện tư SYM Attila chưa thật sự hiệu quả.
4.2.2 yamaha Cuxi:
• Yamaha Cuxi được trang bị đầy đủ các bộ phận của một hệ thống phun xăng điện tử, so với Sym Attila thi hệ thống phun xăng của Yamaha Cuxi hoàng thiện hơn.
Cảm biến nhiệt độ khí nạp
Van cầm chừng tự độngISC.
• Cảm biến nhiệt độ khí nạp giúp ECU xác định lượng nhiên liệu cần thiết cho động cơ một cách chính xác và linh hoạt hơn.
• Van cầm chừng ISC kiểm soát không khí đi tắc qua bướm ga một cách tự động để tốc độ không tải cân bằng với tốc độ đã được cài đặt trong ECU mổi khi có sai lệch.
• Su khác biệt giữa hệ thống phun xăng điện tử hai xe đã lý giải cho câu hỏi vì sao xe Yamaha Cuxi( dung tích xy lanh 100cc) có mức tiêu hao nhiên liệu 50km/lít và xe SYM Attila ( dung tích 100cc) có mức tiêu hao nhiên liệu là 2.3lít/100km.
4.2.3 Honda PCX:
• Hệ thống PGM-FI thực sự hoàn thiện và hiệu quả.
• Hệ thống PCM-FI kết hợp với hệ thống cấm chừng được điều khiển bởi ECM, Honda PCX thực sự tiết kiệm nhiên liệu. với động cơ 125cc mà Honda PCX chỉ có mức tiêu hao nhiên liệu 51.5 km/lít nhiên liệu.
• Honda PCX nổi bật hơn với một số công nghệ mới thông minh lần đầu tiên được trang bị trên xe motô thị trường Việt Nam:
Cảm biến vị trí trục khuỷu phát hiện điểm chết trên nhờ nam châm máy phát
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Máy khởi động tích hợp cùng với máy phát được điều khiển linh hoạt bởi ECM
Giúp cho việc khởi động mạnh mẽ và êm ái hệ thống dừng cầm chừng giúp tiết kiệm nhiên liệu và than thiện với môi trường
4.3 Đặt tính kỷ thuật nổi bật của Honda PCX:
4.3.1 Phát hiện điểm chết nhờ nam châm máy phát .
• Honda PCX phát hiện vị trí trục cơ nhờcảm biến CKP gắn trong stato và IC bốn lỗ (W/V/U và P) được đặt hai cực của stato
• Sơ đồ mạnh sống sau đây cho biết thời điểm nam châm stato làm nhiểm từ các pha W/V/U.
• ECM phát hiện điểm chết trên khi pha P ở vị trí cao và pha V/U ở vị trí thấp
.
4.3.2 máy phát tích hợp cùng máy khởi động4.3.2.1 giới thiệu 4.3.2.1 giới thiệu
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
• Honda PCX được trang bị một hệ thống máy phát/khởi động được nối trực tiếp với trục cơ, hệ thống này tích hợp chức năng của máy phát và mô tơ khởi động.
4.3.2.2 hoạt động;
• Khi khởi động động cơ:
Chú ý:
(1) ECM cung cấp dòng điện vào cuôn đây
(2) Vô tăng điện quay
(3) Trục cơ cùng với vô tăng điện quay và động cơ khơi động
• Sơ đồ hệ thống điện;
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
c?u chi (10A)
CÔNG TÁC AN TOÀN CÔNG TÁC ÐI? N PHANH TRU? C SAU CÔNG TÁC KH? I Ð? NG ROLE S? C/ KH? I Ð? NG C? M BI? N CKP MÁY PHÁT KH? I ÐÔNG. CÔNG T? C CH? NG NGHUYEN DU? I TRÊN BÌNH DI? N CÔNG T? C MÁY C? U CHÌ CHÍNH 1(10A) ROLE CHÍNH BU/Y BR/BY BU/G W/BI W/BU W/R R/BU R/W R/Y U/G G/BI G BI/W Chú thích:
(1) Chân chống được gạt lên, công tắc chống nghiêng bật ON
(2) Khi công tắc máy bật ON, ECM bắt đầu khởi động
(3) Rơle chính bật ON
(4) Bóp phanh sau và nhấn vào công tắc khởi động
(5) ECM cung cấp dòng điện cho cuộn dây rơle khởi động/sạc và công tắc rơle bật ON
(6) Bình điện cung cấp dòng điện trực tiếp cho máy phát khởi động và động cơ khởi động.
• Sau khi khởi động máy hay khi sạc:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Chú thích:
(1) Sau khi khởi động, ECM ngắt dòng điện cung cấp cho cuộn điện
(2) Vô lăng điện cùng quay với trục cơ
(3) Cuộn dây có chức năng giống máy phát điện cung cấp điện áp được ổ áp nhờ tiết chế, chỉnh lưu gắn trong ECM.
• Sơ đồ hệ thống điện:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
c?u chi (10A)
CÔNG TÁC AN TOÀN CÔNG TÁC ÐI? N PHANH TRU? C SAU CÔNG TÁC KH? I Ð? NG ROLE S? C/ KH? I Ð? NG C? M BI? N CKP MÁY PHÁT KH? I ÐÔNG. CÔNG T? C CH? NG NGHUYEN DU? I TRÊN BÌNH DI? N CÔNG T? C MÁY C? U CHÌ CHÍNH 1(10A) ROLE CHÍNH BU/Y BR/BY BU/G W/BI W/BU W/R R/BU R/W R/Y U/G G/BI G BI/W Chú thích:
(1) Khi động cơ đang chạy và vô lăng điện quay cùng trục động cơ, hệ thống máy phát khởi động bắt đầu hoạt động
(2) Điện áp được điều chỉnh bởi tiết chế. Chỉnh lưu trong tích hợp trong ECM với giá trị không đổi cung cấp mổi bộ phận điện và sữ dụng để sạc bình.
4.3.3 hệ thống dừng cầm chừng4.3.3.1 giới thiệu: 4.3.3.1 giới thiệu:
• Honda PCX được trang bị hệ thống dung cầm chừng, ngắt động cơ dừng xe và vạn hành lại động cơ khi vận hành bướm ga
• Hệ thống hoạt động khi công tắc dừng chừng ỏ vị trí “ IDLING STOP” khi công tắc ỏ vị trí “ IDLING”, hệ thống dừng cầm chừng sẽ bị ngắt và động cơ đã hoạt động bình thường ngay cả khi xe không chạy.
4.3.3.2các công tắc, cảm biến của hệ thống dừng cầm chừng:
Hệ thống dừng cầm chừng bao gồm:
• Công tắc cầm chừng (điều khiển ON/OFF hệ thống dừng cầm chừng)
• Công tắc mơ yên xe ( phat hiện yên xe được đở bởi người lái )
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
• Cảm biến VS (phát hiện tốc độ xe)
• Cảm biến ECT (phát hiện khi nhiệt độ động cơ đủ nóng)
• Cảm biến TP (phát hiện hoạt động của bướm ga)S
• Công tắc chống nghiên( phát hiện vị trí chân chống)
• Đèn chỉ thị stand by (cảnh báo người lái khi hệ thống ON/OF)
4.3.3.3 Hoạt động -Khởi động máy:
+Bật công tắc máy sang vị trí ON
+Kéo chống nghiêng lên,bóp thắng sau và nhấn vào công tắc khởi động để khởi động động cơ.
*Lưu ý:khi động cơ mới khởi động nhiệt độ động cơ còn thấp,hệ thống dừng cầm chừng tắt để tránh làm hỏng động cơ
-Quá trình hâm nóng động cơ:
+Sau khi khởi động động cơ tăng tốc động cơ trên 10km/h.
+Sau khi cảm biến VS phát hiện tốc độ động cơ trên 10km/h và cảm biến ECT động cơ đã đủ nóng,ECM kích hoạt hệ thống dừng cầm chừng nếu công tắc dừng cầm chừng ở vị trí “IDLING STOP”.
-Khi xe ngừng chạy
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Khi công tắc dừng cầm chừng ở vị trí “IDLING STOP”:
+Nếu quá trình hâm nóng động cơ hoàn tất và tốc độ động cơ trên 10km/h ít nhất 1 lần,ECM được phát hiện tay ga được đóng hoàn toàn xe được giữ bởi người lái và dừng hoàn toàn.Sau đó 3 giây hệ thống đánh lửa tắt,khoảng thời gian 3 giây là cần thiết để ngăn cho động cơ dừng khi đang rẽ hoặc phanh gấp. +ECM nháy đèn Standby để cảnh báo người điều khiển không nhầm lẫn là động cơ gặp sự cố.
+ECM tắt hệ thống dừng cầm chừng nếu không có tín hiệu từ công tắc yên khoảng hơn 3 phút.Trong trường hợp này đèn Standby tắt ,người điều khiển phải khởi động lại động cơ theo cách thông thường.
- Khi công tắc dừng cầm chừng ở vị trí “IDLING”:
+Đóng ga ,bóp thắng và dừng xe sau 3 giây động cơ tiếp tục chạy cầm chừng. -Khi khởi động lại động cơ
- Khi công tắc dừng cầm chừng ở vị trí “IDLING STOP”.Trong các trường hợp sau động cơ khởi động lại khi mở ga:
+Gạt chống nghiêng lên
+Xe phải được giữ bởi người lái
- Khi công tắc dừng cầm chừng ở vị trí “IDLING”:do xe vẫn chạy ở chế độ cầm chừng nên xe bắt đầu tăng tốc khi nhả thắng và mở ga.
CHƯƠNG 5
BÀI GIẢNG HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ XE SYM ATTILA
BÀI :KIỂM TRA MẠCH CẤP NGUỒN
I.Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này người học có thể
-Về kiến thức:
+Nắm được nguyên lí hoạt động của mạch cấp nguồn. +Biết cách kiểm tra nguồn điện đến các bộ phận.
+Đưa ra các kết luận sau khi kiểm tra và các biện pháp khắc phục.
-Về kĩ năng:
+Biết sử dụng VOM đo điện trở,điện áp. +Xác định đúng các cực đo.
+Thao tác kiểm tra phải đúng kĩ thuật.
-Về thái độ:
+Nghiêm túc thực hiện. +Bảo vệ an toàn các thiết bị. +Yêu thích công việc.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
II.An toàn:
-Thực hiện đúng nội quy an toàn lao động.
-Không đấu sai các đầu dương và đầu âm của cực accu. -Sử dụng đồng hồ đúng thang đo,giá trị đo.
-Kiểm tra lại các mối nối tránh chập mạch,chạm mass.
III,Chuẩn bị:
-Những vật dụng cần thiết để đo điện trở,điện áp.
-Các thiết bị dùng để sữa chữa ,thay thế:dây dẫn,giắc cắm,kềm cắt....
IV.Sơ đồ mạch điện công t?c kh?i d?ng công tác hàm công t?c ch?ng nghuyên công t?c m? yên xe công t?c d? ng c?m ch?ng d?u n?i SCS DLC c?m bi?n o2 c?m bi?n vs c?m bi?n ECT c?m bi?n IAT c?m bi?n TP c?m bi?n MAP C? M BI? N CKP BÌNH ÐI? N C? U CHÌ CHÍNH (10A) CÔNG T? C MÁY ROLE CHÍNH ROLE KH? I Ð? NG/SAC C? U CHÌ (10A) M BOM XANG CU? N ÐÁNH L? A KIM PHUN LACV Ð? NG H? T? C Ð? CÔNG T? C ÐÈN PHA C? T T? I ÐÈN SAU ÐÈN PHA MÁY PHÁT Ð? NG CO AI ST-SV A15 SSTAND-5W A18 SE-SW A3 ID5W A14 LG A20 SCS A6 K-LINE A5 02 A7 SG A19 TW A17 SP-SE A17 SP-SE A12 TA A4 THR A11 PB A21 VCC15VI A8 THW A16 THV A10 IHU B21 P-GND B15 VDUT A2 PCB C4 N(-) S/RELAY B16 P(+) C5 BATI B16 F-PUMP B5 IGNI B7 IM B14 IACV1A B17 IACV1B B3 IACV2A B10 IACV2B B11 ENG CHECK B20 WT-IND B13 SB-IND B19 M/L C3 M/L FND C2 UPHASE D1 V-PHASE D2 W-PHASE C3 (1) MIL (2) Ð? NG H? NHI? T Ð? DUNG D?CH LÀM MÁT (3) ÐÈN CH? TH? STANDBY H? TH? NG D? NG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 5.1 Sơ đồ dây hệ thống EFI trên xe Elizabeth
V.Các bước thực hiện 1.Kiểm tra điện áp accu:
-Tháo dây hai cực accu ra.
-Dùng vôn kế đo điện áp giữa hai cực của accu và so sánh với giá trị chuẩn của nhà chế tạo: nếu dao động trong giá trị chuẩn thì còn tốt ,nếu nhỏ hơn nhiều thì phải xạc lại accu hoặc thay thế.
2.Kiểm tra hở mạch và sụt áp công tắc máy: a.Kiểm tra hở mạch:
-Bật công tắc sang vị trí ON,kiểm tra thông mạch giữa hai đầu dây dẫn trước và sau công tắc máy:nếu thông mạch thì tốt ,nếu không thì kiểm tra sữa chữa hoặc thay thế.
b.Kiểm tra sụt áp công tắc máy:
-Bật công tắc sang vị trí ON,kiểm tra thông mạch giữa hai đầu dây dẫn sau công tắc máy và mass:điện áp gần bằng accu thì tốt,nếu nhỏ hơn thì phải kiểm tra ,thay thế.
3.Kiểm tra nguồn đến công tắc chính
-Bật công tắc sang vị trí ON :không xoay cảm biến nghiêng một góc 65 độ ,đo điện áp giữa một cực của tiếp điểm hoặc cuộn dây rơle chính đến mass.Nếu điện áp bằng accu thì tốt.không có hoặc nhỏ hơn thì phải thay thế.
4.Kiểm tra nguồn đến rơle bơm:
-Bật công tắc ON đo điện áp chân 11 ECU và mass.Nếu điện áp bằng accu thì tốt.không có hoặc nhỏ hơn thì phải thay thế.
5.Kiểm tra nguồn đến bơm nhiên liệu
-Bật công tắc ON đo điện áp chân dương bơm nhiên liệu và mass.Nếu điện áp bằng accu thì tốt.không có hoặc nhỏ hơn thì phải thay thế.
6.Kiểm tra mạch cấp nguồn đến ECU:
-Bật công tắc ON đo điện áp chân 1 ECU và mass.Nếu điện áp bằng accu thì tốt.không có hoặc nhỏ hơn thì phải thay thế.
7.Kiểm tra nguồn đến kim phun:
-Bật công tắc ON đo điện áp chân 16 ECU và mass.Nếu điện áp bằng accu thì tốt.không có hoặc nhỏ hơn thì phải thay thế.
8.Kiểm tra nguồn đến bobine:
-Bật công tắc ON đo điện áp chân 18 ECU và mass.Nếu điện áp bằng accu thì tốt.không có hoặc nhỏ hơn thì phải thay thế.
BÀI 2:KIỂM TRA CẢM BIẾN I.Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này người học có thể
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
-Về kiến thức:
+Nắm được nguyên lí hoạt động của mạch cấp nguồn. +Biết cách kiểm tra nguồn điện đến các bộ phận.
+Đưa ra các kết luận sau khi kiểm tra và các biện pháp khắc phục.
-Về kĩ năng:
+Biết sử dụng VOM đo điện trở,điện áp. +Xác định đúng các cực đo.
+Thao tác kiểm tra phải đúng kĩ thuật.
-Về thái độ:
+Nghiêm túc thực hiện. +Bảo vệ an toàn các thiết bị. +Yêu thích công việc.
II.An toàn:
-Thực hiện đúng nội quy an toàn lao động.
-Không đấu sai các đầu dương và đầu âm của cực accu. -Sử dụng đồng hồ đúng thang đo,giá trị đo.
-Kiểm tra lại các mối nối tránh chập mạch,chạm mass.
III.Chuẩn bị:
-Những vật dụng cần thiết để đo điện trở,điện áp.
-Các thiết bị dùng để sữa chữa ,thay thế:dây dẫn,giắc cắm,kềm cắt....
IV.Các bước thực hiện: 1.Kiểm tra cảm biến CPS
a.Kiểm tra tình trạng cảm biến:
-Kiểm tra các chân cảm biến có bị hỏng hóc,có bụi bẩn hoặc ăn mòn hoá học: +Nếu không có thì tốt
+Nếu có thì phai kiểm tra ,sữa chữa hoặc thay thế. -Kiểm tra giắc nối cảm biến:
+Nếu tiếp xúc tốt thì tốt
+Nếu có bụi bẩn hay gỉ sét thì phải vệ sinh hoặc thay thế mới.
b.Kiểm tra khe hở giữa cảm biến và vô lăng điện:
-Dùng cỡ lá kiểm tra khe hở giữa cảm biến và vô lăng điện:
+Nếu khe hở trong khoảng giá trị 0,7÷ 1,1 mm thì tốt. +Nếu nằm ngoài giá trị chuẩn thì phải cân chỉnh lại.
c.Kiểm tra điện trở cuộn dây cảm biến:
-Tháo giắc nối cảm biến ra dùng đồng hồ VOM đo điện trở giữa hai cực của