Hệ thống dừng cầm chừng

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN : HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE MÁY HIỆN ĐẠI pdf (Trang 31 - 45)

4.3.3.1 giới thiệu:

• Honda PCX được trang bị hệ thống dung cầm chừng, ngắt động cơ dừng xe và vạn hành lại động cơ khi vận hành bướm ga

• Hệ thống hoạt động khi công tắc dừng chừng ỏ vị trí “ IDLING STOP” khi công tắc ỏ vị trí “ IDLING”, hệ thống dừng cầm chừng sẽ bị ngắt và động cơ đã hoạt động bình thường ngay cả khi xe không chạy.

4.3.3.2các công tắc, cảm biến của hệ thống dừng cầm chừng:

Hệ thống dừng cầm chừng bao gồm:

• Công tắc cầm chừng (điều khiển ON/OFF hệ thống dừng cầm chừng)

• Công tắc mơ yên xe ( phat hiện yên xe được đở bởi người lái )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

• Cảm biến VS (phát hiện tốc độ xe)

• Cảm biến ECT (phát hiện khi nhiệt độ động cơ đủ nóng)

• Cảm biến TP (phát hiện hoạt động của bướm ga)S

• Công tắc chống nghiên( phát hiện vị trí chân chống)

• Đèn chỉ thị stand by (cảnh báo người lái khi hệ thống ON/OF)

4.3.3.3 Hoạt động -Khởi động máy:

+Bật công tắc máy sang vị trí ON

+Kéo chống nghiêng lên,bóp thắng sau và nhấn vào công tắc khởi động để khởi động động cơ.

*Lưu ý:khi động cơ mới khởi động nhiệt độ động cơ còn thấp,hệ thống dừng cầm chừng tắt để tránh làm hỏng động cơ

-Quá trình hâm nóng động cơ:

+Sau khi khởi động động cơ tăng tốc động cơ trên 10km/h.

+Sau khi cảm biến VS phát hiện tốc độ động cơ trên 10km/h và cảm biến ECT động cơ đã đủ nóng,ECM kích hoạt hệ thống dừng cầm chừng nếu công tắc dừng cầm chừng ở vị trí “IDLING STOP”.

-Khi xe ngừng chạy

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Khi công tắc dừng cầm chừng ở vị trí “IDLING STOP”:

+Nếu quá trình hâm nóng động cơ hoàn tất và tốc độ động cơ trên 10km/h ít nhất 1 lần,ECM được phát hiện tay ga được đóng hoàn toàn xe được giữ bởi người lái và dừng hoàn toàn.Sau đó 3 giây hệ thống đánh lửa tắt,khoảng thời gian 3 giây là cần thiết để ngăn cho động cơ dừng khi đang rẽ hoặc phanh gấp. +ECM nháy đèn Standby để cảnh báo người điều khiển không nhầm lẫn là động cơ gặp sự cố.

+ECM tắt hệ thống dừng cầm chừng nếu không có tín hiệu từ công tắc yên khoảng hơn 3 phút.Trong trường hợp này đèn Standby tắt ,người điều khiển phải khởi động lại động cơ theo cách thông thường.

- Khi công tắc dừng cầm chừng ở vị trí “IDLING”:

+Đóng ga ,bóp thắng và dừng xe sau 3 giây động cơ tiếp tục chạy cầm chừng. -Khi khởi động lại động cơ

- Khi công tắc dừng cầm chừng ở vị trí “IDLING STOP”.Trong các trường hợp sau động cơ khởi động lại khi mở ga:

+Gạt chống nghiêng lên

+Xe phải được giữ bởi người lái

- Khi công tắc dừng cầm chừng ở vị trí “IDLING”:do xe vẫn chạy ở chế độ cầm chừng nên xe bắt đầu tăng tốc khi nhả thắng và mở ga.

CHƯƠNG 5

BÀI GIẢNG HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ XE SYM ATTILA

BÀI :KIỂM TRA MẠCH CẤP NGUỒN

I.Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này người học có thể

-Về kiến thức:

+Nắm được nguyên lí hoạt động của mạch cấp nguồn. +Biết cách kiểm tra nguồn điện đến các bộ phận.

+Đưa ra các kết luận sau khi kiểm tra và các biện pháp khắc phục.

-Về kĩ năng:

+Biết sử dụng VOM đo điện trở,điện áp. +Xác định đúng các cực đo.

+Thao tác kiểm tra phải đúng kĩ thuật.

-Về thái độ:

+Nghiêm túc thực hiện. +Bảo vệ an toàn các thiết bị. +Yêu thích công việc.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

II.An toàn:

-Thực hiện đúng nội quy an toàn lao động.

-Không đấu sai các đầu dương và đầu âm của cực accu. -Sử dụng đồng hồ đúng thang đo,giá trị đo.

-Kiểm tra lại các mối nối tránh chập mạch,chạm mass.

III,Chuẩn bị:

-Những vật dụng cần thiết để đo điện trở,điện áp.

-Các thiết bị dùng để sữa chữa ,thay thế:dây dẫn,giắc cắm,kềm cắt....

IV.Sơ đồ mạch điện công t?c kh?i d?ng công tác hàm công t?c ch?ng nghuyên công t?c m? yên xe công t?c d? ng c?m ch?ng d?u n?i SCS DLC c?m bi?n o2 c?m bi?n vs c?m bi?n ECT c?m bi?n IAT c?m bi?n TP c?m bi?n MAP C? M BI? N CKP BÌNH ÐI? N C? U CHÌ CHÍNH (10A) CÔNG T? C MÁY ROLE CHÍNH ROLE KH? I Ð? NG/SAC C? U CHÌ (10A) M BOM XANG CU? N ÐÁNH L? A KIM PHUN LACV Ð? NG H? T? C Ð? CÔNG T? C ÐÈN PHA C? T T? I ÐÈN SAU ÐÈN PHA MÁY PHÁT Ð? NG CO AI ST-SV A15 SSTAND-5W A18 SE-SW A3 ID5W A14 LG A20 SCS A6 K-LINE A5 02 A7 SG A19 TW A17 SP-SE A17 SP-SE A12 TA A4 THR A11 PB A21 VCC15VI A8 THW A16 THV A10 IHU B21 P-GND B15 VDUT A2 PCB C4 N(-) S/RELAY B16 P(+) C5 BATI B16 F-PUMP B5 IGNI B7 IM B14 IACV1A B17 IACV1B B3 IACV2A B10 IACV2B B11 ENG CHECK B20 WT-IND B13 SB-IND B19 M/L C3 M/L FND C2 UPHASE D1 V-PHASE D2 W-PHASE C3 (1) MIL (2) Ð? NG H? NHI? T Ð? DUNG D?CH LÀM MÁT (3) ÐÈN CH? TH? STANDBY H? TH? NG D? NG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 5.1 Sơ đồ dây hệ thống EFI trên xe Elizabeth

V.Các bước thực hiện 1.Kiểm tra điện áp accu:

-Tháo dây hai cực accu ra.

-Dùng vôn kế đo điện áp giữa hai cực của accu và so sánh với giá trị chuẩn của nhà chế tạo: nếu dao động trong giá trị chuẩn thì còn tốt ,nếu nhỏ hơn nhiều thì phải xạc lại accu hoặc thay thế.

2.Kiểm tra hở mạch và sụt áp công tắc máy: a.Kiểm tra hở mạch:

-Bật công tắc sang vị trí ON,kiểm tra thông mạch giữa hai đầu dây dẫn trước và sau công tắc máy:nếu thông mạch thì tốt ,nếu không thì kiểm tra sữa chữa hoặc thay thế.

b.Kiểm tra sụt áp công tắc máy:

-Bật công tắc sang vị trí ON,kiểm tra thông mạch giữa hai đầu dây dẫn sau công tắc máy và mass:điện áp gần bằng accu thì tốt,nếu nhỏ hơn thì phải kiểm tra ,thay thế.

3.Kiểm tra nguồn đến công tắc chính

-Bật công tắc sang vị trí ON :không xoay cảm biến nghiêng một góc 65 độ ,đo điện áp giữa một cực của tiếp điểm hoặc cuộn dây rơle chính đến mass.Nếu điện áp bằng accu thì tốt.không có hoặc nhỏ hơn thì phải thay thế.

4.Kiểm tra nguồn đến rơle bơm:

-Bật công tắc ON đo điện áp chân 11 ECU và mass.Nếu điện áp bằng accu thì tốt.không có hoặc nhỏ hơn thì phải thay thế.

5.Kiểm tra nguồn đến bơm nhiên liệu

-Bật công tắc ON đo điện áp chân dương bơm nhiên liệu và mass.Nếu điện áp bằng accu thì tốt.không có hoặc nhỏ hơn thì phải thay thế.

6.Kiểm tra mạch cấp nguồn đến ECU:

-Bật công tắc ON đo điện áp chân 1 ECU và mass.Nếu điện áp bằng accu thì tốt.không có hoặc nhỏ hơn thì phải thay thế.

7.Kiểm tra nguồn đến kim phun:

-Bật công tắc ON đo điện áp chân 16 ECU và mass.Nếu điện áp bằng accu thì tốt.không có hoặc nhỏ hơn thì phải thay thế.

8.Kiểm tra nguồn đến bobine:

-Bật công tắc ON đo điện áp chân 18 ECU và mass.Nếu điện áp bằng accu thì tốt.không có hoặc nhỏ hơn thì phải thay thế.

BÀI 2:KIỂM TRA CẢM BIẾN I.Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này người học có thể

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

-Về kiến thức:

+Nắm được nguyên lí hoạt động của mạch cấp nguồn. +Biết cách kiểm tra nguồn điện đến các bộ phận.

+Đưa ra các kết luận sau khi kiểm tra và các biện pháp khắc phục.

-Về kĩ năng:

+Biết sử dụng VOM đo điện trở,điện áp. +Xác định đúng các cực đo.

+Thao tác kiểm tra phải đúng kĩ thuật.

-Về thái độ:

+Nghiêm túc thực hiện. +Bảo vệ an toàn các thiết bị. +Yêu thích công việc.

II.An toàn:

-Thực hiện đúng nội quy an toàn lao động.

-Không đấu sai các đầu dương và đầu âm của cực accu. -Sử dụng đồng hồ đúng thang đo,giá trị đo.

-Kiểm tra lại các mối nối tránh chập mạch,chạm mass.

III.Chuẩn bị:

-Những vật dụng cần thiết để đo điện trở,điện áp.

-Các thiết bị dùng để sữa chữa ,thay thế:dây dẫn,giắc cắm,kềm cắt....

IV.Các bước thực hiện: 1.Kiểm tra cảm biến CPS

a.Kiểm tra tình trạng cảm biến:

-Kiểm tra các chân cảm biến có bị hỏng hóc,có bụi bẩn hoặc ăn mòn hoá học: +Nếu không có thì tốt

+Nếu có thì phai kiểm tra ,sữa chữa hoặc thay thế. -Kiểm tra giắc nối cảm biến:

+Nếu tiếp xúc tốt thì tốt

+Nếu có bụi bẩn hay gỉ sét thì phải vệ sinh hoặc thay thế mới.

b.Kiểm tra khe hở giữa cảm biến và vô lăng điện:

-Dùng cỡ lá kiểm tra khe hở giữa cảm biến và vô lăng điện:

+Nếu khe hở trong khoảng giá trị 0,7÷ 1,1 mm thì tốt. +Nếu nằm ngoài giá trị chuẩn thì phải cân chỉnh lại.

c.Kiểm tra điện trở cuộn dây cảm biến:

-Tháo giắc nối cảm biến ra dùng đồng hồ VOM đo điện trở giữa hai cực của cảm biến:

+Nếu giá trị điện trở nằm trong khoảng 80÷160 Ω ở 20 độ C thì tốt.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP +Nếu nằm ngoài giá trị chuẩn thì phải thay thế.

2.Kiểm tra cảm biến ET.

a.Kiểm tra tình trạng cảm biến:

-Kiểm tra các chân cảm biến có bị hỏng hóc,có bụi bẩn hoặc ăn mòn hoá học: +Nếu không có thì tốt

+Nếu có thì phai kiểm tra ,sữa chữa hoặc thay thế. Hình 5.2 Cảm biến nhiệt độ động cơ

-Kiểm tra giắc nối cảm biến: +Nếu tiếp xúc tốt thì tốt

+Nếu có bụi bẩn hay gỉ sét thì phải vệ sinh hoặc thay thế mới. b.Kiểm tra điện trở cảm biến :

-Tháo giắc nối cảm biến ra dùng đồng hồ VOM đo điện trở giữa hai cực của cảm biến rồi so sánh với giá trị chuẩn của nhà sản xuất.

+Nếu giá trị điện trở gần đúng với giá trị chuẩn thì tốt. hình 5.3 Kiểm tra điện trở cảm biến nhiệt độ động cơ

+Nếu nằm ngoài giá trị chuẩn thì phải thay thế.

NHIỆT ĐỘ( GIÁ TRỊ ĐIỆN TRỞ(KΩ)

-20 18,8±2.4

40 1,136±0,1

100 0,1553±0,007

Bảng 5.1 Giá trị cảm biến ET theo nhiệt độ

4.Kiểm tra cảm biến MAP : a.Kiểm tra tình trạng cảm biến:

-Tháo giắc nối cảm biến ra kiểm tra các cực cảm biến có bị hỏng hóc,có bụi bẩn hoặc ăn mòn hoá học :

+Nếu không có thì tốt

-Kiểm tra giắc cắm từ cảm biến tới ECU : +Nếu tiếp xúc tốt thì tốt.

+Nếu có thì phai kiểm tra ,sữa chữa hoặc thay thế. Hình 5.4 Cảm biến MAP

b.Kiểm tra điện áp :

CỰC MÀU DÂY CHỨC NĂNG

Trái Vàng sọc đen Nguồn 5V

Giữa Đen sọc đỏ Điện áp ra

Phải Xanh lá cây sọc đỏ Mass cảm biến Bảng 5.2 Chú thích cảm biến MAP

-Dùng đồng hồ VOM đo điện áp giữa dây vàng sọc đen và dây xanh lá cây sọc đỏ :

+Nếu điện áp gần bằng 5V thì tốt.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP +Nếu thấp hơn 5V thì kiểm tra sụt áp đường dây từ ECU đến cảm biến

-Dùng đồng hồ VOM đo điện áp giữa dây đen sọc đỏ và dây xanh lá cây sọc đỏ :

+Nếu giá trị điện trở nằm trong khoảng 2.87÷0.03Ω thì tốt. +Nếu nằm ngoài giá trị chuẩn thì phải thay thế cảm biến.

5.Kiểm tra cảm biến TPS : a.Kiểm tra tình trạng cảm biến:

-Tháo giắc nối cảm biến ra kiểm tra các cực cảm biến có bị hỏng hóc,có bụi bẩn hoặc ăn mòn hoá học :

+Nếu không có thì tốt

-Kiểm tra giắc cắm từ cảm biến tới ECU : +Nếu tiếp xúc tốt thì tốt.

+Nếu có thì phai kiểm tra ,sữa chữa hoặc thay thế. Hình 5.7 Cảm biến TPS

b.Kiểm tra điện áp :

CỰC MÀU DÂY CHỨC NĂNG

Trái Trắng sọc nâu Điện áp ra

Giữa Vàng sọc đen Nguồn 5V

Dưới Xanh lá cây sọc đỏ Mass cảm biến Bảng 5.2 Chú thích cảm biến TP

-Dùng đồng hồ VOM đo điện áp giữa dây vàng sọc đen và dây xanh lá cây sọc đỏ :

+Nếu điện áp gần bằng 5V thì tốt.

+Nếu thấp hơn 5V thì kiểm tra sụt áp đường dây từ ECU đến cảm biến.

+Nếu điện áp 0V thì kiểm tra dây từ ECU đến cảm biến.

-Đóng hết bướm ga,dùng đồng hồ VOM đo điện áp giữa trắng sọc nâu và dây xanh lá cây sọc đỏ :

+Nếu giá trị điện trở nằm trong khoảng 0.02÷0.6

thì tốt. Hình 5.8 Điện áp ra cảm biến TPS khi đóng hoàn toàn +Nếu nằm ngoài giá trị chuẩn thì phải thay thế cảm biến.

-Mở hết bướm ga,dùng đồng hồ VOM đo điện áp giữa trắng sọc nâu và dây xanh lá cây sọc đỏ :

+Nếu giá trị điện trở nằm trong khoảng 0.1÷3.77Ω thì tốt. +Nếu nằm ngoài giá trị chuẩn thì phải thay thế cảm biến.

6.Kiểm tra cảm biến Oxy

a.Kiểm tra tình trạng cảm biến:

-Kiểm tra các chân cảm biến có bị hỏng hóc,có bụi bẩn hoặc ăn mòn hoá học: Phun xăng điên tử SYM Atila, Yamaha Cuxi, Honda PCX Page 38

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP +Nếu không có thì tốt

+Nếu có thì phai kiểm tra ,sữa chữa hoặc thay thế. -Kiểm tra giắc nối cảm biến:

+Nếu tiếp xúc tốt thì tốt

+Nếu có bụi bẩn hay gỉ sét thì phải vệ sinh hoặc thay thế mới.

b.Kiểm tra điện trở cuộn dây xông cảm biến :

-Tháo giắc nối cảm biến ra dùng đồng hồ VOM đo điện trở hai dây màu trắng của cảm biến :

+Nếu giá trị điện trở nằm trong khoảng 6.7÷10.5Ω

thì tốt.

+Nếu nằm ngoài giá trị chuẩn thì phải thay thế cảm biến. Hình 5.12 Kiểm tra điện trở cảm biến oxy

c.Kiểm tra điện áp nguồn :

-Gắn giắc cảm biến vào bật công tắc máy sang vị trí ON nhưng không khởi động động cơ :

+Dùng đồng hồ VOM đo điện áp giữa dây đỏ sọc cam và dây đỏ sọc vàng :nếu điện áp gần bằng accu thì tốt,nếu thấp hơn hoặc bằng 0V thì kiểm tra lại đường dây’

d.Kiểm tra tín hiệu điện áp :

-Bật công tắc máy sang vị trí ON ,khởi động động cơ đo điện áp giữa dây đen sọc cam và dây xanh lá cây sọc đỏ :

+Nếu giá trị điện trở nằm trong khoảng 100÷900mV thì tốt. +Nếu nằm ngoài khoảng giá trị thì phải thay thế cảm biến.

BÀI 3 :KIỂM TRA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU I.Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này người học có thể

-Về kiến thức:

+Nắm được nguyên lí hoạt động của mạch cấp nguồn. +Biết cách kiểm tra nguồn điện đến các bộ phận.

+Đưa ra các kết luận sau khi kiểm tra và các biện pháp khắc phục.

-Về kĩ năng:

+Biết sử dụng VOM đo điện trở,điện áp. +Xác định đúng các cực đo.

+Thao tác kiểm tra phải đúng kĩ thuật.

-Về thái độ:

+Nghiêm túc thực hiện. +Bảo vệ an toàn các thiết bị. +Yêu thích công việc.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

II.An toàn:

-Thực hiện đúng nội quy an toàn lao động.

-Không đấu sai các đầu dương và đầu âm của cực accu. -Sử dụng đồng hồ đúng thang đo,giá trị đo.

-Kiểm tra lại các mối nối tránh chập mạch,chạm mass.

III.Chuẩn bị:

-Accu

-Các dụng cụ tháo lắp để kiểm tra bơm -Những thiết bị khác để đo điện áp,điện trở -Các thiết bị dùng để sữa chữa ,thay thế:dây dẫn,giắc cắm,kềm cắt....

IV.Các bước thực hiện: 1.Kiểm tra bơm nhiên liệu:

a.Kiểm tra tình trạng bơm nhiên liệu:

-Tháo bơm ra khỏi thùng nhiên liệu

-Kiểm tra bơm,lọc nhiên liệu và thùng nhiên liệu có bị hỏng hóc,bụi bẩn hoặc bị ăn mòn hoá học

+Nếu không có thì tốt

+Nếu có thì phải sữa chữa ,thay thế.

b.Kiểm tra điện trở bơm nhiên liệu: Hình 5.13 Giắc nối bơm và cảm

biến mức nhiên liệu(giắc đực) -Tháo giắc nối cảm biến ra dùng đồng hồ VOM đo điện trở hai dây đen sọc đỏ tía và xanh lá cây của cảm biến:

+Nếu giá trị điện trở nằm trong khoảng 1.5÷0.5Ω thì tốt.

+Nếu nằm ngoài giá trị chuẩn thì cho bơm hoạt động rồi kiểm tra áp suất nhiên liệu có đạt yêu cầu hay không.

c.Kiểm tra cảm biến mức nhiên liệu:

- Dùng đồng hồ VOM đo điện trở hai dây vàng sọc trắng và dây xanh lá cây của cảm biến :

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN : HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE MÁY HIỆN ĐẠI pdf (Trang 31 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w