Hầu hết các doanh nghiệp dệt may của nƣớc ta đều có nhận thức về lợi ích của CMCN 4.0. Tuy nhiên, trình độ nhân lực của các doanh nghiệp dệt may cịn thấp, lao động có trình độ ít. Vì vậy khi tiếp cận CMCN 4.0 nhu cầu đào tạo lao động có trình độ bao gồm cả cán bộ quản lý cấp cao và cấp trung, cán bộ kỹ thuật, nhân lực vận hành để đáp ứng yêu cầu của CMCN 4.0 là điều cần thiết.
Tại hội thảo Ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 do Tập đoàn Dệt may Việt Nam (VINATEX) tổ chức sáng ngày 6/9/2019, với sự tham dự của đại diện nhiều Bộ, ban, ngành, chuyên gia và doanh nghiệp trong lĩnh vực dệt may tại Việt Nam đã khẳng định vấn đề tự động hóa dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp nhƣng theo phƣơng châm “khơng tự động hóa bằng mọi giá” trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trong giai đoạn 2019 – 2030.
Đối với ngành May, xu thế sử dụng robot hoặc các thiết bị tự động hóa cho các khâu kỹ thuật khó hoặc các bƣớc cơng việc lặp đi lặp lại đang đƣợc quan tâm. Sử dụng robot trong khâu trải vải, cắt có thể giúp giảm tới 80% lao động, tiết kiệm đƣợc 3% nguyên vật liệu; trong các cơng đoạn khó nhƣ mổ túi, tra tay, tra cổ… sử dụng thiết bị, robot tự động sẽ làm giảm đáng kể số lao động. Một ứng dụng quan trọng khác của công nghệ 4.0 đối với ngành may đó là khâu thiết kế và cơng nghệ in 3D sẽ giúp cho việc định hình từng sản phẩm hiệu quả.
Với sự xuất hiện của máy điều khiển số, sự phát triển cao của cơng nghệ thơng tin và cơng nghệ máy tính, việc chuẩn bị và điều hành sản xuất trong thời gian gần đây đã có những thay đổi cơ bản. Khâu chuẩn bị sản xuất về thiết kế đã đƣợc tự động hóa nhờ hệ thống thiết kế tự động có sự trợ giúp của máy tính (CAD-Computer Aided Design). Nhờ các trang thiết bị tính tốn thiết kế nhƣ máy tính, màn hình đồ họa, bút vẽ, máy vẽ (Plotter), cùng các phần mềm chuyên dùng (Gerber, lectra, opitex, clo…) cho phép tạo ra các mơ hình sản phẩm trong khơng gian ba chiều, rất thuận lợi cho việc nghiên cứu chỉnh sửa mẫu, đánh giá sửa đổi nhanh chóng trực tiếp ngay trên màn hình.
Khâu triển khai sản xuất cũng đƣợc tự động hóa hồn tồn hoặc một phần nhờ hệ thống điều hành quá trình chế tạo tự động có sự trợ giúp của máy tính CAM (Computer Aided Manufacturing). CAM chính là một phần của hệ CIM (Computer Integrated Manufacturing) và đƣợc thiết lập trên cơ sở sử dụng máy tính và cơng nghệ máy tính để thực hiện tất cả các cơng đoạn của quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm nhƣ lập kế hoạch sản xuất, thiết kế qui trình cơng nghệ gia cơng, quản lý điều hành quá trình chế tạo và kiểm tra chất lƣợng sản phẩm v..v. Do CAM cho phép thực hiện
Chƣơng II: Tự động hóa trong quản lý sản xuất ngành may 37
tự động việc lập kế hoạch, điều khiển, hiệu chỉnh và kiểm tra các nguyên công trong triển khai sản xuất thì cơng việc lắp ráp sản phẩm là một quá trình phức tạp, đặc biệt các sản phẩm may mặc rất phong phú và đa dạng về kiều dáng. Do đó, trong q trình sản xuất may sẽ có những cơng đoạn đƣợc tự động hóa hồn tồn nhƣ trải vải, cắt…nhƣng hầu hết trong các công đoạn may đƣợc tự động hóa một phần nhƣ mổ túi tự động, vắt sổ tự động…và thực hiện trên các thiết bị tự động, bán tự động.
Nhƣ vậy, xu thế phát triển của nền sản xuất trí tuệ trong thế kỷ 21 trên cơ sở của các thiết bị thông minh, các công nghệ hiện đại đã đƣợc liên kết lại với nhau tạo ra các thiết bị và hệ thống tự động hoá mới cho phép chuyển đổi nhanh sản phẩm gia công với thời gian chuẩn bị sản xuất ít nhất, rút ngắn chu kỳ sản xuất sản phẩm, đáp ứng tốt tính thay đổi nhanh của sản xuất hiện đại. Để tiếp cận và ứng dụng rộng rãi công nghệ sản xuất tiên tiến này thì chúng ta phải khơng ngừng nghiên cứu, học hỏi và đầu tƣ cơ sở vật chất cũng nhƣ đội ngũ cán bộ kỹ thuật, cơng nghân. Do đó, việc bổ sung cải tiến nội dung và chƣơng trình đào tạo ngành may theo hƣớng phát triển sản xuất trí tuệ,đáp ứng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, đào tạo đội ngũ giảng viên về công nghệ 4.0 là cần điều thiết.
1. Giới thiệu phần mềm ERP
Với khả năng linh hoạt, hệ thống ERP (Enterprise Resources Planning) hỗ trợ ngƣời
dùng quản lý quy trình hoạt động của doanh nghiệp may mặc một cách toàn diện và
hiệu quả.
Lợi ích của phần mềm: Phần mềm ERP cho ngành dệt may sẽ giúp DN giải
quyết bài toán quản trị.
+ Đồng bộ các dữ liệu từ các phịng ban, các cơng ty con, xƣởng sản xuất: Trong
ngành dệt may, khối lƣợng công việc trong quản lý sản xuất là rất lớn và ln có nhu cầu lƣu trữ để phục vụ phân tích thống kê, quản lý không chỉ yêu cầu đểđáp ứng theo dõi nguyên liệu, mà phải đảm bảo tốc độ xử lý, thời gian cập nhập dữ liệu ngắn, thuận tiện trong kiểm sốt từng cơng đoạn. Nhờ sự kết nối với các phòng ban, từ giá thành kế hoạch giúp cho bộ phận kinh doanh có thể lên báo giá gửi tới khách hàng tốt nhất.
+ Tối ƣu sản xuất: Ngành dệt may có sử dụng các hệ thống CAD/CAM để thiết kế mẫu mã. Hệ thống ERP đƣợc tích hợp với hệ thống CAD/CAM để có đƣợc hiệu quả cao. Kết quả của việc tích hợp này là doanh nghiệp tính tốn đƣợc giá thành kế hoạch của sản phẩm khi còn trên bản vẽ thiết kế. Từng chi tiết sản phẩm, màu, chất vải, … đƣợc tính tốn tự động trên phần mềm, cập nhập vào BOM của hệ thống ERP.
+ Sản phẩm của ngành dệt may rất đa dạng về kích cỡ, chủng loại, hoa văn, độ co
dãn, độ dài của sợi, màu sợi, loại vải, ... Điều này dẫn tới nguyên vật liệu vô cùng đa
dạng. Phần mềm quản lý sản xuất ngành may đáp ứng yêu cầu quản lý nguyên phụ liệu dệt may phức tạp và đa dạng giải quyết đƣợc bài toán về hàng tồn kho phục vụ sản xuất.
Chƣơng II: Tự động hóa trong quản lý sản xuất ngành may 38
+ Ngoài ra, bài toán sản xuất của ngành dệt may là sản xuất từng công đoạn, hệ thống ERP sẽ cập nhật liên tục khối lƣợng cơng việc đã hồn thành trên từng cơng
đoạn, từ đó có thể hỗ trợ điều chỉnh sản xuất phân xƣởng cho phù hợp và đồng thời hỗ
trợ giải quyết bài toán lƣơng khi điều động nhân công trên dây chuyền may. Một sốtính năng của phần mềm:
+ Lập kế hoạch sản xuất: Tự động thống kê đơn hàng và tồn kho để lập kế hoạch
sản xuất chính xác các mã hàng cần sản xuất theo tuần, theo tháng. Khai báo năng lực sản xuất của các máy cho phép bộ phận kế hoạch bố trí chính xác số máy và ngày dự kiến cho các đơn hàng.
+ Theo dõi tiến độ sản xuất: Đồng bộ phần mềm và máy móc giúp thống kê hàng
ngày trở nên chính xác và thuận lợi. Cung cấp báo cáo kiểm soát tiến độ sản xuất hàng ngày chi tiết đến từng cơng đoạn của từng bộ phận.
+ Kiểm sốt chất l ợng: Theo dõi và ghi nhận chi tiết kết quả phân loại và chất
lƣợng sản phẩm, ghi nhận chi tiết tình trạng lỗi bằng các báo cáo chi tiết.
+ Quản trị thiết bị & bảo trì bảo d ỡng: Cập nhật thơng tin từng máy móc. Phần mềm đƣa ra những thông báo về lịch kiểm tra định kỳ máy móc thiết bị.
+ Quản lý truy xuất ngu n gốc sản phẩm: Cho phép truy xuất lô sản phẩm theo bộ phận sản xuất, ngày tháng sản xuất, quy trình sản xuất… bằng mã QR.
+ Business Hub: Duyệt đơn hàng, duyệt báo cáo… thông qua các thiết bị di động
+ CRM (Quản lý bán hàng): Chỉ cần một vài cú nhấp chuột để tính giá thành sản phẩm và thời gian giao hàng tốt nhất. Gửi báo giá và hóa đơn, chuẩn bị lô hàng. Gửi xác nhận đặt hàng của khách hàng để sản xuất. Theo dõi quá trình bán hàng từ đầu đến cuối từ báo giá đến giao hàng bằng các bảng điều khiển kỹ thuật số trực quan.
+ Kế tốn: Theo dõi dịng tiền của bạn, bảng cân đối và lãi, lỗ trong thời gian thực. Hiểu lợi nhuận của doanh nghiệp, và nhiều hơn nữa.
+ Khả năn kết nối máy: Khả năng kết nối với cảm biến với máy sản xuất và phần mềm để cảnh báo kịp thời sai sót của từng chuyền may. Hỗ trợ thống kê về tình hình sản xuất của tất cả các cơng đoạn (cắt, may, hoàn thiện, …)
2. Giới thiệu phần mềm PLM
PLM (Product Lifecycle Management) là phần mềm cho phép ngƣời dùng cuối
quản lý thơng tin này trong tồn bộ vịng đời sản phẩm một cách hiệu quả và tiết kiệm chi phí, từ sự thay đổi, thiết kế và sản xuất thơng qua thƣơng mại hố và sự chuyển nhƣợng.
Trong lĩnh vực thời trang và kinh doanh quần áo, PLM đƣợc sử dụng bởi tất cả các thƣơng hiệu thời trang hàng đầu, các nhà bán lẻ, và các nhà sản xuất. Hệ thống CAD, ERP, phần mềm lập kế hoạch đƣợc sử dụng bởi các nhà sản xuất thời trang là một phần của PLM.
Chƣơng II: Tự động hóa trong quản lý sản xuất ngành may 39
Lợi ích của phần mềm: Phần mềm PLM hỗ trợ quá trình phát triển sản phẩm,
để tích hợp con ngƣời, quy trình và hệ thống. Nó cung cấp một thông tin tồn kho sản
phẩm cho các tổ chức. Lợi ích chính của phần mềm PLM bao gồm:
+ Đƣa sản phẩm ra thị trƣờng nhanh hơn + Tăng năng suất,
+ Hiệu quả thiết kế
+ Giảm chi phí giới thiệu sản phẩm mới + Báo cáo và phân tích tốt hơn
+ Cải thiện chất lƣợng sản phẩm
+ Yêu cầu chính xác hơn và kịp thời cho việc tạo báo giá
+ Khả năng nhanh chóng xác định cơ hội bán hàng tiềm năng và đóng góp doanh
thu
+ Tiết kiệm thông qua việc tái sử dụng dữ liệu ban đầu + Một khn khổ để tối ƣu hóa sản phẩm
Một sốtính năng của phần mềm:
+ Quản lý dữ liệu sản phẩm + Hỗ trợ thiết kế CAD + Máy tính hỗ trợ sản xuất
+ Kỹ thuật 3D máy tính hỗ trợ (CAE) và mơ phỏng + Phân tích kỹ thuật tiên đốn
+ Thửvà phân tích phƣơng thức + Sản xuất kỹ thuật số
+ Quản lý hoạt động sản xuất (MOM)
3. Giới thiệu phần mềm PMS
Phần mềm quản lý sản xuất PMS (Production Management System) là hệ thống quản trị sản xuất hàng dệt may tiên tiến trong sử dụng công nghệ RFID hiện đại nhất để đƣa khả năng quản lý sản xuất trong các nhà máy lên một tầm cao mới.
Lợi ích của phần mềm: Lợi ích chính của phần mềm PMS ngành may bao gồm:
+ Tự động lấy dữ liệu chấm công theo công sản lƣợng của công nhân, giúp thúc đẩy công nhân sản suất cũng nhƣ nhà quản lý theo dõi sản lƣợng hàng ngày, hàng giờ
của từng công nhân, từng chuyền sản xuất.
+ Cung cấp dữ liệu thời gian thực chính xác hỗ trợ việc ra quyết định sản xuất và xử lý nhanh các rủi ro trong sản xuất. Cho phép xác định ngay lập tức các vấn đề xuất hiện trong dây chuyền sản xuất, loại bỏ các điểm nghẽn và hỗ trợ việc kiểm soát chất
lƣợng sản phẩm.
+ Khả năng tự động nhận dạng thông tin cá nhân và tự động lấy dữ liệu sản xuất
làm giảm khối lƣợng công việc của nhân viên và giảm lỗi trong quá trình nhập liệu bằng tay, tăng hiệu quả và giảm chi phí trong điều hành và quản lý sản xuất.
Chƣơng II: Tự động hóa trong quản lý sản xuất ngành may 40
+ Phần mềm quản lý sản xuất PMS cung cấp một cái nhìn rõ ràng, minh bạch tại
xƣởng sản xuất, cho phép khả năng quản lý sản xuất và lập kế hoạch sản xuất tốt hơn.
+ Tối đa hóa năng suất, tăng lợi nhuận và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua việc giảm thời gian quản lý hành chính.
+ Tiêu chuẩn hóa và đơn giản hóa dịng chảy sản xuất và tiến trình quản lý sản xuất nâng cao hiệu quản sản xuất.
+ Cung cấp các báo cáo dễ hiểu, rõ ràng… giúp cho việc quản lý sản xuất và lên kế hoạch sản xuất đƣợc đơn giản và chính xác hơn.
+ Có thể tích hợp với hệ thống tính lƣơng thƣởng, giúp tăng cƣờng hơn nữa tính hiệu quả của hệ thống quản lý nội bộ.
Một sốtính năng của phần mềm:
+ Lấy dữ liệu thời gian thực: Thẻ RFID với chức năng nhận dạng điện tử đƣợc
gắn vào toàn bộ các bán thành phẩm trong suốt chu trình sản xuất cho đến sản phầm cuối. ThẻRFID đƣợc nhận dạng tại mọi công đoạn sản xuất, do đó thơng tin từ khi bắt
đầu đến khi kết thúc một công đoạn sản xuất sản phẩm đƣợc gửi lên máy chủ theo thời gian thực để lƣu trữ, phân loại, theo dõi, xử lý và phân tích.
+ Giám sát theo thời gian thực: Hệ thống cho phép cập nhật kịp thời thơng tin về tình trạng của các dây chuyền sản xuất, cung cấp khả năng hiển thị thời gian thực cho tồn bộ tiến trình sản xuất sản phẩm nhƣ trải vải, cắt, may... Mọi thơng tin theo thời gian thực có thể đƣợc chia sẻ một cách an toàn và thuận tiện cho ngƣời giám sát đang
ở đâu. Ngƣời quản lý chung và quản lý dây chuyền sản xuất có thể truy nhập vào dữ
liệu thời gian thực tại bất cứ nơi đâu và bất cứ thời điểm nào để theo dõi sự tiến triển của từng công việc, nắm đƣợc hiệu quả làm việc của từng nhân viên riêng biệt, giám sát hiệu quả của dây chuyền sản xuất.
+ Kiểm soát nơi làm việc: Các thiết bị RFID lắp đặt tại các vị chí làm việc của công nhân cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết giúp cho việc quản lý và theo dõi các vấn đề phát sinh trong dây chuyền, dự đốn thời gian cần thiết cho một cơng việc cụ thể, và quản lý các xƣởng sản xuất để đảm bảo ln có hiệu xuất cao.
+ Dự kiến các điểm nghẽn cổ trai trƣớc khi nó xảy ra: Xác định thời gian chết và nguyên nhân của thời gian lãng phí khơng sản xuất sản phẩm cùng với việc nắm bắt theo thời gian thực tỉ lệ các sản phẩm phải làm lại giúp xác định nguyên nhân sảy ra lỗi sản phẩm. Mọi rủi ro đều có thể giải quyết nhanh gọn, giúp kiểm soát tốt hơn chất
lƣợng sản phẩm, đảm bảo cân bằng dây chuyền sản xuất bằng cách chủ động phát hiện
và ứng phó theo thời gian thực các điểm ùn tắc và thời gian ngừng sản xuất. Cải thiện
độ chính xác và tính hiệu quả trong việc lập kế hoạch bằng cách đồng bộ quy trình làm
việc, phân bố các nguồn lực thiết bị và nhân lực một cách chính xác và khoa học hơn.
+ Cân bằng tải: Bằng cách theo dõi năng xuất lao động, nhu cầu sử dụng vật liệu, cơng việc trong tiến trình… PMS giúp việc phân bố lại các nguồn lực một cách cân bằng nhằm tối ƣu việc sử dụng sức lao động và máy móc, giảm thiểu thời gian đáp
Chƣơng II: Tự động hóa trong quản lý sản xuất ngành may 41
ứng, và cải thiện trình tự sản xuất. Khi q trình này hồn tất, tốc độ sản xuất tổng thể
của tất cả các bộ phận sản xuất sẽ tăng lên đến mức tối đa.
+ Giám sát từ xa: Cho phép hiển thị ngay lập tức và giám sát hiệu xuất của toàn bộ nhà máy bất kể bạn đang ở đâu thông qua mạng Internet hoặc mạng nội bộ. Quản lý bây giờ có thể kiểm tra tiến độ và hiệu quả sản xuất bất cứ lúc nào, do đó có thể điều khiển tốt hơn quá trình sản xuất. PMS giúp việc đƣa ra các quyết định nhanh chóng, kịp thời và chính xác, giúp phản ứng nhanh với các vấn đề xảy ra trong quá trình sản