Bước 5: Lưu bài giảng và sử dụng vào dạy học

Một phần của tài liệu SKKN Khai thác và ứng dụng công nghệ thông tin trong thiết kế bài giảng và dạy học địa lí ở trường trung học phổ thông Con Cuông (Trang 37 - 40)

Khi đã hoàn tất việc thể hiện kịch bản trên máy tính, kiểm tra lại lần cuối về nội dung kiến thức, hình ảnh, các tư liệu sau đó lưu lại, gửi lên mail cá nhân để thuận tiện cho quá trình sử dụng.

38

BÀI 5: VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT. TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT.

Bước 1: Tìm hiu ni dung bài dy

* Tên bài: Bài 5 – Vũ trụ, Hệ mặt trời và Trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất.

* Thời lượng: 1 tiết (45 phút) * Kiến thức cơ bản:

- Trình bày được khái quát về Vũ trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt trời. - Trình bày và giải thích được các hệ quả tự quay quanh trục của Trái Đất: hiện tượng luân phiên ngày đêm, giờ trên Trái Đất, sự lệch hướng của các vật thể khi chuyển động.

* Kĩ năng

- Phân tích được tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình để xác định hướng chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời, vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời.

- Xác định được các múi giờ và sự lệch hướng của các vật thể khi chuyển động trên mặt đất.

* Thái độ

- Nhận thức được sự tồn tại khách quan của các hiện tượng tự nhiên.

- Tơn trọng sự sống có trên Trái Đất; có ý thức bảo vệ sự sống của các lồi sinh vật. * Năng lực hình thành

- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng bản đồ. + Năng lực tính tốn.

+ Năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý, video clip.

Bước 2: Thu thp ngun tài liu, b sung, m rng kiến thc

Ngoài những kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa, để làm phong phú và cập nhật hơn cho nội dung của bài học tơi có tham khảo thêm các hình ảnh, video trên Internet.

Bước 3: Xây dng kch bn cho vic thiết kế bài ging trên máy tính

39 Sau khi đã thu thập được đầy đủ tài liệu và nắm được nội dung kiến thức cơ Sau khi đã thu thập được đầy đủ tài liệu và nắm được nội dung kiến thức cơ bản cần truyền đạt cũng như những kiến thức minh hoạ cần thiết cho bài giảng, tôi bắt đầu xây dựng kịch bản.

Bài giảng thiết kế phải kết hợp được một cách tốt nhất các PPDH tích cực nhằm phát huy tính chủ động của HS. Trong quá trình thiết kế bài giảng này, tơi tăng cường sử dụng các hình ảnh, video tăng tính trực quan để học sinh hiểu rõ hơn về Vũ trụ, Hệ mặt trời và Trái đất cũng như hệ quả các chuyển động tự quay quanh trục của Trái đất.

Ví dụ: Trong hoạt động tìm hiểu về Vũ trụ, Hệ mặt trời và Trái đất trong Hệ mặt trời, tôi tăng cường sử dụng các hình ảnh, video minh họa để HS có cái nhìn trực quan hơn, từ đó dễ dàng hình thành kiến thức mới.

Trong hoạt động tìm hiểu về hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái đất, tôi tập trung sử dụng các video minh họa, giúp HS dễ dàng hiểu bài, từđó hình thành kiến thức mới.

Bước 4: Thiết kế bài giảng địa lí và s dng vào dy hc

BÀI 5: VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT. TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT.

A. KHỞI ĐỘNG - Bước 1: GV nhóm và phổ biến luật chơi. - Bước 1: GV nhóm và phổ biến luật chơi.

+ GV chia lớp thành 3 nhóm (tùy sốlượng HS). + Hình thức trị chơi: trị chơi ơ chữ.

+ GV phổ biến luật chơi.

40

Có 4 ơ ch

Giơ đáp án khi hết thời gian

Mỗi đáp án đúng được 10 điểm.

+ GV nhờ một HS đứng trên bảng ghi điểm cho các nhóm.

Một phần của tài liệu SKKN Khai thác và ứng dụng công nghệ thông tin trong thiết kế bài giảng và dạy học địa lí ở trường trung học phổ thông Con Cuông (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)