Giáo viên khuyến khích HS thực hiện các nhiệm vụ sau:
●Nhiệm vụ 1: Giải thích tại sao Mặt Trời mọc ởphía Đơng và lặn ở phía Tây?
●Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu các thơng tin liên quan đến chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời.
2.3.6. Kết quả thực nghiệm
Để có cơ sở đánh giá giờ thực nghiệm hiệu quả, chính xác, sau mỗi giờ thực nghiệm cần tiến hành đánh giá thái độ học tập của HS và sự tiếp nhận của GV trong việc ứng dụng CNTT trong dạy – học. Tôi đã tiến hành các bước sau:
- Dự giờ thực nghiệm - Trao đổi với GV và HS.
- Kiểm tra chất lượng giờ học bằng cách cho HS làm bài kiểm tra trắc nghiệm và kiểm tra tự luận ngay. Các kết quả kiểm tra sẽ được tổng hợp sau khi GV chấm bài làm của HS. Nội dung câu hỏi, đáp án cũng như cách thức kiểm tra được tiến hành như nhau ở cả hai lớp thực nghiệm và đối chứng. Thang điểm của hai lớp được xây dựng theo thang điểm 10. Sau khi tổng kết kết quả kiểm tra khảo sát, tôi thu được kết quả cụ thể như sau:
48
Bảng 2.2. Kết quả bài kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ở trường THPT Con Cuông BÀI LỚP SỐ HS ĐIỂM TB ≤ 3 4 5 6 7 8 9 10 B5 - ĐL10 TN 10C2 41 0 0 5 4 13 8 6 5 7,5 B5 - ĐL10 ĐC 10C6 42 0 3 11 12 9 4 2 1 6,2 B14 - ĐL12 TN 12C1 36 0 0 4 5 8 10 5 4 7,5 B14 - ĐL12 ĐC 12C4 35 0 1 9 12 6 4 2 1 6,4 TỔNG SỐ TN 77 0 0 9 9 21 18 11 9 7,5 ĐC 77 0 4 20 24 15 8 4 2 6,3 TỔNG (%) TN 100 0 0 11,7 11,7 27,3 23,4 14,3 11,6 ĐC 100 0 5.2 26,0 31,2 19,5 10,4 5,2 2,5
Bảng 2.3. Bảng tỉ lệ điểmcủa các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ở trường THPT Con Cng qua xử lí bảng 2.2
XẾP LOẠI THỰC NGHIỆM ĐỐI CHỨNG
Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ % Xuất sắc ( 9 - 10 điểm ) 20 26,0 6 7,8 Giỏi( 8 điểm ) 18 23,4 8 10,4 Khá ( 7 điểm ) 21 27,2 15 19,5 Trung bình (5 - 6 điểm) 18 23,4 44 57,1 Dưới TB (< 5điểm) 0 0 4 5,2
2.3.7. Đánh giá kết quả thực nghiệm
Thơng qua q trình thực nghiệm ở trường THPT Con Cuông. Qua các mẫu phiếu khảo sát và đánh giá kết quả làm bài của HS, tơi có nhận xét sau:
- Tình hình học tập bộ mơn địa lí THPT chương trình mới, được ứng dụng CNTT trong quá trình thiết kế đã tạo cho HS sự say mê, hứng thú hơn trong học tập. Giúp các em biết cách khai thác tri thức, phát huy tối đa năng lực tư duy sáng tạo. Vì vậy, việc nắm kiến thức được chắc hơn và kết quả học tập cao hơn.
49 - Với những lớp dạy đối chứng HS ít tập trung hơn nên giờ học có phần tẻ nhạt, - Với những lớp dạy đối chứng HS ít tập trung hơn nên giờ học có phần tẻ nhạt, lớp học trầm hơn. Sự tiếp thu kiến thức của các em cịn mang tính thụđộng, chưa phát huy được tính tích cực học tập nên kết quả học chưa cao.
- Điểm trung bình chung của kiểu TKBG và dạy thực nghiệm có ứng dụng CNTT cao hơn so với điểm trung bình của kiểu TKBG theo truyền thống.
+ Lớp thực nghiệm: Điểm trung bình chung cao (7,5 điểm), tỉ lệ HS bị điểm yếu hầu như khơng có, điểm trung bình 5 - 6 ít hẳn (18%), số HS đạt điểm khá giỏi cao rõ rệt (50,6%), điểm 9 - 10 cao (26%).
+ Lớp đối chứng: Điểm trung bình chung thấp (6,3 điểm), vẫn cịn HS bị điểm yếu (5,2%), tỉ lệ điểm trung bình 5 - 6 cao (57,1%), HS đạt điểm khá giỏi chỉ chiếm 29,9%, điểm 9 - 10 ít chưa bằng 1/3 so với lớp thực nghiệm(7,8%).
50
PHẦN III: PHẦN KẾT LUẬN 3.1. Kết luận 3.1. Kết luận
3.1.1. Quá trình nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn cũng như tiến hành thực nghiệm đã được thực hiện một cách nghiêm túc, khách quan, khoa học. Tôi đã huy động được nhiều nguồn tư liệu, các thơng tin cần thiết với tính pháp lí và độ tin cậy cao, kết hợp với các hoạt động gắn với thực tiễn để phục vụ cho để tài ngiên cứu của mình.
3.1.2. Ý nghĩa của đề tài và bài học kinh nghiệm
Từ thực tiễn thực hiện đề tài này, tôi thấy ứng dụng CNTT trong TKBG và dạy học mơn địa lí đã mang lại hiệu quả rõ nét. Đề tài này tuy không phải là một đề tài mới mẻ, đã có khơng ít người trước đây đã đề cập đến và cũng được áp dụng giảng dạy ở một sốtrường phổ thông; nhưng với ý tưởng mới trong cách thiết kế, cách thể hiện nội dung, tơi mong có thể góp một phần nhỏ bé nào đó trong việc đổi mới phương pháp, tìm ra con đường hiệu quả đểđưa CNTT vào giảng dạy nói chung và mơn địa lí ở trường THPT nói riêng được thuận lợi, hiệu quả. Qua q trình thực hiện đềtài, tơi đã giải quyết được các nhiệm vụ mà đềtài đã đặt ra như sau:
- Nghiên cứu tiếp thu những cơ sở lý luận cơ bản của việc ứng dụng CNTT trong đổi mới PPDH nói chung và TKBG nói riêng, làm cơ sở cho việc TKBG địa lí THPT trong chương trình SGK mới theo hướng tích cực có sử dụng CNTT.
- Tôi đã tiến hành nghiên cứu thực trạng của việc ứng dụng CNTT trong dạy và học cũng như việc TKBG ở trường THPT Con Cuông để làm minh chứng. Đồng thời tiến hành nghiên cứu xu hướng đổi mới trong TKBG của GV, cũng như khả năng nhận thức học tập của HS THPT. Đây là cơ sở thực tiễn hết sức quan trọng để tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu đổi mới nội dung và PPDH thông qua việc TKBG địa lí THPT. Ứngdụng CNTT và phần mền tin học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học địa lí ở trường THPT Con Cng nói riêng và các trường THPT khác nói chung theo hướng tích cực.
- Dựa trên cơ sở lý luận dạy học và TKBG tơi đã nêu lên được quy trình TKBG có ứngdụng CNTT, từ đó TKBG trong chương trình địa lí THPT.
Với mục đích kiểm tra hiệu quả của việc ứng dụng CNTT trong TKBG, tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm ở các lớp có sốHS và trình độ HS tương đương nhau. Qua đó, tơi thấy được rằng, việc ứng dụng CNTT trong TKBG để dạy học có thể thực hiện rộng rãi và đạt được hiệu quả cao. Thông qua việc ứng dụng CNTT trong TKBG sẽ giúp GV tiết kiệm được nhiều thời gian ghi bảng, trong thao tác sử dụng các loại phương tiện trực quan truyền thống, hướng dẫn HS thực hiện các loại bài tập, giới thiệu tài liệu tham khảo. GV có điều kiện tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận, phát huy tính tích cực, tạo được sự say mê, hứng thú học tập cho HS
51 cũng như phát huy được năng lực tư duy, sự sáng tạo của các em. Mặt khác, trong cũng như phát huy được năng lực tư duy, sự sáng tạo của các em. Mặt khác, trong một tiết học có ứng dụng CNTT, GV có thể hướng dẫn HS tiếp cận một lượng kiến thức phong phú, sâu rộng và sinh động. Đồng thời cũng đem lại niềm say mê trong giảng dạy, góp phần nâng cao năng lực dạy học cho GV.
Tuy nhiên phương tiện kỹ thuật dù có hiện đại đến đâu cũng khơng thể thay thế hồn tồn vai trị chủ động sáng tạo của người GV đối với việc tổ chức hoạt động nhận thức của HS. Thực tế giảng dạy cho thấy GV vẫn cần ghi bảng (đề mục, nội dung mở rộng của các tiêu mục một cách gắn gọn) việc làm này giúp HS tránh được tình trạng bị thu hút vào màn hình mà qn khơng ghi chép bài.
Ứng dụng CNTT trong TKBG đòi hỏi người GV phải đầu tư nhiều công sức hơn so với giáo án soạn viết tay như trước đây. GV phải làm tốt khâu sưu tầm, xử lí tư liệu, thiết kếchúng và cũng cần có những kiến thức cơ bản để sử dụng thiết bị kĩ thuật, CNTT.
3.2. Kiến nghị
Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn cũng như thực nghiệm các bài giảng được thiết kế theo hướng tích cực có ứng dụng CNTT trong chương trình địa lí THPT mới, tơi có một số kiến nghị sau:
3.2.1. Đối với nhà trường
- Cần trang bị thêm về cơ sở vật chất thiết bị kĩ thuật dạy học hiện đại, đồng bộ. Điều này sẽtạo điều kiện thuận lợi hơn cho quá trình TKBG của GV cũng như các ứng dụng CNTT khác vào quá trình dạy - học.
- Cần tăng cường bồi dưỡng thêm cho GV về việc đổi mới PPDH theo hướng tích cực, cũng như nâng cao trình độ tin học để GV có thể TKBG theo hướng tích cực chứ không phải sử dụng CNTT như là một phương tiện trực quan, hay thay thế cho viết bảng. từ đó từng bước chuyển đổi kiểu dạy học truyền thống bằng dạy học hiện đại theo hướng tích cực có ứng dụng CNTT.
- Tổ chức trình diễn các tiết dạy có ứng dụng CNTT trong nhà trường nhằm mục đích tuyên truyền, động viên GV thực hiện tốt việc ứng dụng CNTT trong TKBG và dạy học. Đồng thời tổ chức cho GV giao lưu, học hỏi kinh nghiệm về ứng dụng CNTT vớicác trường bạn.
- Thường xuyên kiểm tra, bảo trì, sửa chữa kịp thời các trang thiết bị dạy học.
3.2.2. Đối với giáo viên.
- Khơng ngại khó, học hỏi nâng dần trình độ tin học, tự thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử.
- Khi TKBG điện tử cần chuẩn bị trước kịch bản, tư liệu, sau đó mới bắt tay vào soạn giảng. Cần lưu ý về Font chữ, màu chữ đảm bảo độ lớn, độ tương phản và
52 hiệu ứng thích hợp (hiệu ứng đơn giản, nhẹ nhàng tránh gây mất tập trung vào nội hiệu ứng thích hợp (hiệu ứng đơn giản, nhẹ nhàng tránh gây mất tập trung vào nội dung bài giảng).
- Nội dung bài giảng điện tử cần cơ đọng, súc tích; hình ảnh, các mơ phỏng cần sát chủ đề (khơng nên có nhiều hình hay nhiều chữ), những nội dung HS ghi bài cần có quy ước (có thể dùng khung hay màu nền).
- Khơng q lạm dụng CNTT.
- Tìm hiểu cách sử dụng đa dạng các phần mềm soạn giảng, đầu tư thiết kế các hoạt động tương tác (các trò chơi, hoạt động kéo thả, ...) để hướng sự tập trung của HS trong giờ học.
Qua đề tài này, tôi mong rằng sẽ đóng góp được một phần nhỏ bé vào việc đổi mới PPDH nói chung và đổi mới TKBG địa lí ở trường THPT nhằm mang lại hiệu quả cao trong quá trình dạy học.