Ứng dụng của visi cellulos

Một phần của tài liệu Giáo trình Vật liệu dệt may (Nghề Công nghệ may Trình độ Cao đẳng) (Trang 25 - 27)

M t xích [-C6H10O5 ]n gốc t ph n tử glucôza

17 Ứng dụng của visi cellulos

Vải sợi gốc cellulos may mặc hợp vệ sinh do h t m cao và

phát sinh t nh điện ma sát ít thích hợp cho hàng mặc lót mặc mát

qu n áo ngư i già trẻ em ngư i bệnh trang phục lao động và trang phục qu n đội. Nó cịn thích hợp cho đồ dùng sinh hoạt c n s h t m cao như áo gối ch n, mền kh n tay kh n t m giày vải v.v lụa viscos óng mượt rất phù hợp với áo dài. Nhược điểm của vải gốc

cellulos là dễ bị nhàu, dễ mục do vi sinh v t không được bền, nhất là

lụa viscos khi bị ướt có thể giảm bền ; polynơ có tính chất g n

như bông.

2 Xơ protid

Protid là polyme chính tạo nên lơng c u (len) t tằm và một số x nh n tạo. Protid được thiên nhiên t ng hợp trong các tinh thể th c v t và động v t và là thành ph n c bản của chất nguyên sinh của máu s a da lông b p thịt,

Monome để t ng hợp đại ph n tử của protid là α- aminoacid có cơng thức chung là:

H2N – CH – COOH

Có h n loại α- aminoacid khác nhau ph n biệt b i gốc R.

ại ph n tử của m i loại protid là t p hợp các gốc của các α-

aminoacid trên (khoảng – loại) được lặp đi, l p lại nhiều l n và theo một t lệ nhất định nào đó. Protid là chất điện mơi. Nh có đồng

th i hai nhóm chức cacboxyl (-COOH) và amin (NH2 mà protid tr

nên lưỡng tính tức là phản ứng hóa học như một acid đồng th i như một baz .

Protid của len có tên gọi keratin protid của t tằm có tên gọi fibroin.

 Một số tính chất v t lý của x protid: R

- hối lượng riêng của t tằm là 1,25 g/cm3, của len là 1,3 g/cm3

- ộ m chu n của len – của t tằm là 9 – . Nếu

không hạn chế len h t m nhiều nhất có thể đến – t tằm là 37 – 39%

2.1. Keratin

eratin là v t chất c bản trong len chiếm thành ph n của len, còn lại là các chất vô c mỡ sáp keo và s c tố. Len được sản xuất t lông c u lông dê lông lạc đà, ... Hình . 1.9 minh hoạ

nguồn gốc của len và hình dạng của các loại lông c u.

2.1.1. Ản ưởng n t độ

Khi sấy len nhiệt độ t –1050C, len tr nên khô cứng và kém bền. Nấu làm m len tr lại thì len sẽ h t m nhiều và mềm ra

Nếu sấy nhiệt độ t – 1050C quá l u thì thành ph n của

x len bị ph n hủy màu s c chuyển sang màu vàng thốt ra khí H2S.

2.1.2. Ản ưởng ơ nướ

Do len có độ m chu n cao – 15 %), nên x len có tính ngấm nước cao. Nếu nấu len trong nước cất khoảng gi thì độ bền

của len giảm.

2.1.3. Ản ưởng n s ng ặt trờ

Dưới tác dụng của ánh n ng mặt tr i, x len bị oxy hóa b i oxy

trong khơng khí. ết quả làm cho liên kết trong x len bị phá hủy

len t ng độ n và độ hòa tan.

2.1.4. Ản ưởng xít

So với cellulos len bị axít phá hu ít h n. Dưới tác dụng của

H2SO4 nồng độ % , khơng đốt nóng thì len khơng giảm độ bền.

Dưới tác dụng của axít đ m đặc thì len b t đ u bị phá hủy. Mức độ phá hủy tùy thuộc vào th i gian và nhiệt độ. Trong cùng một điều kiện axít vơ c tác dụng mạnh h n axít h u c .

So với cellulos len bị kiềm phá hu mạnh h n. Dưới tác dụng

của kiềm thì len bị phá hủy. Nếu đun len trong dung dịch NaOH

nồng độ thì len bị hịa tan hồn tồn.

2.1.6. Ản ưởng dung d uố

hi len gặp dung dịch muối cloruacanxi cloruabari nồng độ 5%, có xúc tác là axít thì x len bị phá hủy tr nên khô cứng, giảm độ bền.

Hình 1 8 Cừu

Hình 1 9 ơng cừu (nhìn dọcvà mặt cắt ngang)

Một phần của tài liệu Giáo trình Vật liệu dệt may (Nghề Công nghệ may Trình độ Cao đẳng) (Trang 25 - 27)