Hình 1.37: Rập bán thành phẩm thân sau áo sơ mi nữ biến kiểu
1.3.2.3. Thiết kế đô áo
+ Bước 1: Xác định chiều dài của đơ
Gấp đơi giấy vẽ có chiều ngang đủ rộng theo cơng thức (½ RV + 0,5cm + 1cm đường may)
Vẽ hình chữ nhật gồm chiều dài đô và ngang vai. AB: chiều dài đô = 1/10 VN
+ Bước 2: Vẽ vòng cổ
AA1: mẹo cổ= 1/20 VC + 0,5 cm (vẽ lên phía trên) AA2: vào cổ = 1/6 VC + 0,3 cm
Vẽ vòng cổ giống như áo sơ mi căn bản.
+ Bước 3: Vẽ vai con
A1C: Ngang vai = ½ RV + 0,5 cm CC1: Hạ xuôi vai = số đo XV Nối A2C1: Đường vai con
+ Kiểm tra chiều dài đường vai con thân sau lớn hơn đường vai con thân trước khoảng 0,3cm là đạt.
35
+ Bước 4: Vẽ vòng nách, đường ráp đơ
BB1: Ngang đơ = ½ RV – 0,5cm (= A8A9 của thân sau). B1B2: Hạ gục nách = 1cm
Nối C1B2 là đường vịng nách của đơ. Vẽ lại đường ráp đơ từ B đến B2
Hình 1.38: Các bước vẽ đô áo sơ mi biến kiểu
+ Bước 5: Chừa đường may
- Chừa 1cm đường may cho các vị trí: vai con, vịng nách, đường ráp đơ. - Vịng cổ chừa 0,7cm.
+ Bước 6: Cắt bán thànhphẩm Cắt theo đường may đã chừa.
Cắt từng lớp để đảm bảo độ chính xác của chi tiết: cắt lớp có dấu chì trước, sau đó sang dấu lớp đã cắt cho lớp còn lại để cắt hồn chỉnh đơ áo.
Ghi chú tên chi tiết, hướng canh sợi.
36
1.3.2.4. Thiết kế tay áo
Đối với áo sơ mi biến kiểu, ta có thể kết hợp rất nhiều kiểu tay như tay phồng, tay loa rũ, tay cánh hoa, tay chân cừu,…chiều dài tay áo cũng được thiết kế theo nhiều dạng: tay dài, tay ngắn hoặc tay lỡ.
+ Thiết kế tay ngắn