- Bước 2: Vẽ tay
2. Thiết kế quần âu nam 1 Đặc điểm hình dáng
89Hình 2.46 : Rập BT P paghet, passant
2.3.1.6. Thiết kế cụm túi hậu
Cụm chi tiết túi hậu gồm cơi túi, đáp túi và lót túi. Số lượng BTP của cụm chi tiết này là 1 hay 2 sẽ tuỳ thuộc vào số lượng túi được may trên thân quần.
Hình 2.47: Rập BTP cụm chi tiết túi hậu
2.3.2. Phương pháp thiết kế quần âu nam có ply
Quần âu nam có ply thường được thiết kế cho những người có phần bụng to. Để tạo sự thoải mái cho người mặc, khi thiết kế quần âu có ply hạ đáy và ngang đáy sẽ được cộng cử động nhiều hơn quần không ply.
Các bước thiết kế quần âu nam có ply thực hiện tương tự quần khơng ply. Ni mẫu: DQ: 94, VM: 92, VB: 82, VG: 42, HG: 52, VÔ: 40
+ Thiết kế thân trước
- Dài quần = Số đo DQ –Lưng - Hạ đáy = ¼ VM + 3cm cử động - Hạ gi = ẵ DQ + 5cm
- H mng = ẳ hạ đáy
- Ngang đáy = 1/4VM + 2 3cm cử động + 4cm (gia cửa quần) - Xiên cửa quần = 1,5 cm; Giảm đầu lưng = 1,5cm
90
Hình 2.49: Thiết kế thân sau quần âu nam lưng có ply - Ngang gối = ½ VG – 2cm
- Ngang ống = ½ VƠ – 2cm
- Vẽ ply: lấy về phía bên trái của đường chính trung 1cm để làm điểm giữa của ply thứ nhất. Độ rộng ply là 3cm, lấy đều về hai bên; Vẽ ply thứ 2 cách ply thứ nhất 2,5cm, độ rộng ply là 2cm.
- Quy cách chừa đường may và cắt rập BTP thực hiện tương tự quần khơng ply.
Hình 2.48: Phương pháp thiết kế quần âu nam có ply
+ Thiết kế thân sau
- Sang dấu thân trước lên phần giấy vẽ thân sau.
- Ngang gối, ngang ống = TT + 4cm (vẽ đều về hai phía)
- Từ điểm gia cửa quần của thân trước lấy gia cửa quần thân sau theo công thức VM/10.
- Xác định điểm vẽ vòng đáy thân sau = ½ khoảng cách từ đường chính trung đến điểm gia cửa quần.
- Nâng lưng thân sau từ 3 4cm.