Thuận lợi và thách thức trong công tác quản lý

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác quản lý các công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn tại địa bàn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ. (Trang 74)

Trong cơng tác quản lý các cơng trình cấp nước sinh hoạt trên địa bàn huyện có những thuận lợi như sau:

Thứ nhất, do trữ lượng nước mặt trên địa bàn huyện Hạ Hịa rất lớn, sơng ngịi phân bổ nhiều, do vậy việc lựa chọn địa điểm xây dựng và vận hành sau xây dựng tương đối đơn giản, địa điểm cơng trình là những nơi dễ tìm thấy, đường xá đi lại dễ dàng; trước hết thuận lợi cho việc xây dựng mới cơng trình, sau đó là thuận lợi cho bảo hành, tu sửa cơng trình; mà lưu lượng nước thượng nguồn vẫn đủ cung cấp để cơng trình hoạt động bình thường.

Thứ hai, Số lượng cơng trình cấp nước trên địa bàn huyện khơng quá nhiều; Về hiện trạng chỉ có duy nhất một cơng trình hư hỏng hồn tồn, cịn lại đều vẫn cịn hoạt động, tuy nhiên cần chú ý cơng tác duy tu bảo dưỡng. Do vậy việc quản lý dễ được cải tổ, nâng cao nhất là về chuyên môn quản lý vận hành mặc dù số lượng cán bộ có chun mơn vận hành ít, chủ yếu là cán bộ kiêm nhiệm, ít được tập huấn và khả năng kỹ thuật hạn chế.

Thứ ba là tính tự chủ của người dân cao, những hộ dân sống ở xa cơng trình cấp nước tập trung hoặc tại các xã khan hiếm khơng có điều kiện xây dựng các cơng trình cấp

nước tập trung thì tự người dân tại đây cải tạo các cơng trình cấp nước hộ gia đình như giếng khoan, giếng đào... có kết hợp với sử dụng bình lọc nước để vẫn đảm bảo có lượng nước sạch phục vụ đời sống sinh hoạt và sản xuất. Do vậy, tình trạng biểu tình hoặc bạo động do thiếu nước sạch không diễn ra.

Tuy nhiên đi kèm với thuận lợi vẫn cịn những thách thức khác trong cơng tác quản lý:

Thứ nhất, các cơng trình cấp nước tập trung phần lớn là cơng trình cấp nước tự chảy, được xây dựng dưới hình thức bể chứa, dù địa điểm xây dựng cơng trình được lựa chọn kỹ lưỡng, tuy nhiên do đặc thù hoạt động của cơng trình phải đặt ở nơi có vị trí cao kết hợp với địa hình đồi núi hiểm trở nên việc giám sát hoạt động của cơng trình khơng diễn ra được thường xuyên, việc duy tu sửa chữa cơng trình vẫn cịn những khó khăn nhất định. Đường ống dẫn nguồn từ thượng lưu đến bể lọc, và đường ống chính đi qua các điểm đấu nối dù có phương án bảo vệ như bọc nhựa, sử dụng chất liệu ống tốt, bền nhưng do bão lũ, tác động của thời tiết và tác động của ngoại lực làm cho đường ống dẫn bị nứt vỡ, rò rỉ, làm ngập úng, sạt lở đất, phá hủy kết cấu tại nơi có đường ống chạy qua. Tại nhiều vị trí trên hệ thống ống dẫn, người dân tự ý đục phá đường ống, bể chứa để dẫn nước về sử dụng, gây nhiều thiệt hại cho cơng trình, hàng năm ngân sách chi phí cho việc duy tu sửa chữa rất cao, cơng tác sửa chữa gặp nhiều khó khăn.

Thứ hai, cịn gặp nhiều khó khăn và hạn chế về chuyên môn cũng như số lượng nguồn nhân lực, tổ chức bộ máy quản lý không đạt hiệu quả, tinh thần trách nhiệm chưa cao.

Thứ ba, thiếu sự quan tâm sát sao của các cơ quan quản lý đến công tác tuyên truyền, giáo dục sử dụng nước sạch cho người dân khiến phần lớn người dân trong vùng cấp nước còn xem nhẹ việc sử dụng nước sạch trong sinh hoạt và sản xuất, chủ hộ không đồng ý việc đấu nối sử dụng nước sạch, những hộ có đấu nối thì ít sử dụng, thay vào đó sử dụng nước giếng có sẵn, việc vận hành cơng trình cấp nước gặp nhiều khó khăn do thu khơng đủ chi, gánh nặng chi phí vận hành lên đơn vị quản lý ở các cấp.

3.3 Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý các cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn ở huyện Hạ Hòa

Theo chỉ đạo của UBND tỉnh Phú Thọ về việc phê duyệt quy hoạch cấp nước sinh hoạt nông thôn tỉnh Phú Thọ quyết định về việc quy hoạch giai đoạn 2010 – 2015 và định hướng đến năm 2020; các giải pháp đưa ra nhằm tăng cường hướng dẫn của các cấp chính quyền đến địa phương như sau:

- Chỉ đạo UBND các xã tăng cường quản lý đối với các cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn; thường xuyên hướng dẫn kiểm tra, đánh giá hoạt động của các tổ chức, cá nhân quản lý, khai thác cơng trình cấp nước trên địa bàn;

- Rà soát lại việc tổ chức quản lý vận hành các cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn tập trung trên địa bàn, chỉ đạo việc củng cố, hoàn thiện hoặc sắp xếp lại các tổ chức quản lý vận hành đảm bảo khai thác có hiệu quả các cơng trình cấp nước.

- Phê duyệt phương án quản lý vận hành đối với cơng trình cấp nước liên xã nằm trên địa bàn huyện do các doanh nghiệp, các hợp tác xã dịch vụ cấp nước quản lý khai thác.

- Lập hồ sơ, thực hiện các thủ tục xin cấp phép khai thác nước theo quy định của Luật Tài ngun nước (đối với cơng trình bàn giao cho địa phương).

- Hướng dẫn công tác tập huấn cho xã để xã giao cho các tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý, khai thác cơng trình cấp nước; phê duyệt Quy chế hoạt động của tổ chức, cá nhân được giao quản lý, khai thác cơng trình cấp nước theo quy định Nhà nước.

- Chỉ đạo thực hiện phương án bảo vệ nguồn nước, bảo vệ cơng trình, kế hoạch phát triển cơng trình cấp nước.

- Tiếp nhận, quản lý sử dụng kinh phí hỗ trợ của Nhà nước cho cơng tác quản lý khai thác cơng trình cấp nước.

- Theo dõi, đánh giá tình hình hoạt động của cơng trình cấp nước, chỉ đạo thực hiện bảo trì, bảo dưỡng cơng trình;

- Kiểm tra, đôn đốc và đánh giá hoạt động của các tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý, khai thác cơng trình cấp nước, đảm bảo hoạt động quản lý, khai thác cơng trình cấp nước đúng Quy chế đã ban hành;

- Hướng dẫn tổ chức các hoạt động truyền thông về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, nâng cao nhận thức cho người dân về quyền và nghĩa vị trong quản lý sử dụng nguồn nước. Ngăn chặn, xử lý các vi phạm về bảo vệ cơng trình, tranh chấp nguồn nước.

Ngoài sự quan tâm hướng dẫn chỉ đạo của các cơ quan cấp cao, các cấp địa phương cũng cần nâng cao ý thức trách nhiệm đối với cơng trình cấp nước trên địa bàn mình, chủ động trong cơng tác quản lý vận hành, không ỷ nại. Phát huy chức năng thông qua công tác vận động bà con, những người trực tiếp hưởng lợi để tối ưu hiệu quả công tác quản lý vận hành các cơng trình cấp nước ở địa phương.

3.3.2 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước, doanh nghiệp tư nhân cóliên quan liên quan

Việc xây dựng và tăng cường năng lực đội ngũ quản lý, nhân viên kỹ thuật và quản lý tài chính nhằm mục đích nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý cấp nước, vận hành và khai thác các cơng trình cấp nước. Chất lượng nhân lực quản lý và vận hành cấp nước được cải thiện sẽ đóng vai trị rất quan trọng đối với sự phát triển bền vững cho hiện tại và tương lai. Giải pháp đề xuất về nâng cao năng lực quản lý vận hành cơng trình được đưa ra nhằm mục đích cải thiện hạn chế, thách thức năng lực và chất lượng đội ngũ chịu trách nhiệm quản lý vận hành cơng trình.

Trong lĩnh vực cấp nước nơng thơn ở huyện Hạ Hịa, theo cơ chế hiện tại, các đơn vị trực tiếp liên quan tới công tác quản lý, vận hành khai thác sử dụng cơng trình bao gồm Hợp tác xã va UBND các xã có cơng trình được xây dựng. Theo đó, việc nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý, vận hành cơng trình cấp nước nông thôn cần tập trung vào các đối tượng này. Đây chính là những đối tượng trực tiếp chịu trách nhiệm trong công tác quản lý, vận hành cũng như khai thác sử dụng các cơng trình hàng ngày.

Theo chỉ đạo của UBND tỉnh Phú Thọ, trong năm 2015 kết hợp với Trung tâm Nước sinh hoạt và VSMTNT tỉnh đã có hướng dẫn cụ thể để Hợp tác xã và UBND các xã có cơng trình tiến hành xây dựng và ban hành Quy chế quản lý, vận hành khai thác cơng trình cấp nước và phương án thu, chi tài chính cho cơng tác quản lý, vận hành, bảo trì

cơng trình. Theo hướng dẫn, Hợp tác xã và UBND các xã sẽ ban hành quyết định thành lập bộ phận chịu trách nhiệm quản lý, vận hành khai thác sử dụng và bảo quản cơng trình. Theo đó, các cơng trình khi đưa vào sử dụng đều đã thành lập Tổ quản lý vận hành với số lượng từ 2-5 người tùy theo quy mô cơng trình được xây dựng.

Thơng thường, các thành viên của Tổ quản lý vận hành, do nhiều lý do khác nhau nên chỉ được tập huấn nghiệp vụ cơ bản về nghiệp vụ kỹ thuật về quản lý sử dụng cơng trình (chủ yếu bởi Trung tâm Nước sinh hoạt và VSMTNT tỉnh). Tuy nhiên, trên thực tế nhân sự của bộ phận quản lý, vận hành cơng trình hay bị thay đổi, người thay thế không qua đào tạo, không nắm được quy tắc vận hành, bảo dưỡng cơng trình nên một số cơng trình chưa đạt hiệu quả tốt.

Do đó, để đảm bảo nhân sự có đủ trình độ quản lý, vận hành và khai thác cơng trình tốt hơn, trong thời gian từ nay tới năm 2020, khi đã được phân giao quản lý cơng trình, cần nghiên cứu và xây dựng quy chế lựa chọn cán bộ vận hành phù hợp và yêu cầu có cam kết mạnh mẽ hơn từ các thành viên của Tổ quản lý vận hành (ví dụ như đặt ra yêu cầu về trình độ bằng cấp, kinh nghiệm tối thiểu cho ít nhất là 01 nhân sự kỹ thuật và 01 nhân sự tài chính, và phải có cam kết làm việc ổn định cho Tổ quản lý vận hành từ 2-3 năm…)

Bên cạnh đó, Hợp tác xã và UBND các xã chịu trách nhiệm quản lý cơng trình cũng cần cải thiện cơng tác giám sát chất lượng cơng trình, chất lượng nhân sự quản lý vận hành cơng trình và xây dựng phương án bổ sung kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho các đối tượng này. Đồng thời, để đảm bảo cơng trình hoạt động hiệu quả và bền vững về mặt lâu dài, ngoài ra cũng phải cần chú trọng hơn tới cơng tác đánh giá hiệu quả vận hành cơng trình và kịp thời kiến nghị cấp (huyện và tỉnh) trên để hỗ trợ trong công tác tập huấn, nâng cao tay nghề và chuyên môn kỹ thuật cho các cán bộ trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý, vận hành cơng trình trên địa bàn xã.

3.3.3 Hoàn thiện bộ máy quản lý thực hiện, vận hành chặt chẽ

Theo quy định tại Thông tư 54/2013/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 04/5/2013 về việc quản lý, sử dụng và khai thác cơng trình cấp nước sạch nơng thơn

tập trung, các mơ hình quản lý cơng trình cấp nước tập trung nông thôn bao gồm 3 loại và được khuyến khích áp dụng theo thứ tự ưu tiên như sau:

Đơn vị sự nghiệp công lập (gồm: Trung tâm Nước sinh hoạt và Vệ sinh môi trường nông thôn, Ban quản lý nước sạch, đơn vị sự nghiệp công lập khác);

i) Doanh nghiệp (gồm: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân);

ii) Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (gọi tắt là UBND xã).

Theo số liệu thống kê, trong tổng số 09 cơng trình thì hiện có 7 cơng trình được bàn giao về cho UBND xã theo dạng mơ hình được nêu tại Thông tư 54. Việc tổ chức quản lý, khai thác, sử dụng và bảo vệ cơng trình cấp nước được giao cho UBND xã tiếp nhận, quản lý, khai thác sử dụng. UBND xã thành lập các Tổ quản lý vận hành của thôn hoặc liên thôn trực tiếp quản lý, quản lý, khai thác sử dụng và bảo quản. Cịn lại 2 cơng trình cấp nước tập trung khác hiện đang được quản lý vận hành bởi Hợp tác xã.

Trong giai đoạn tới năm 2020, để tiếp tục nâng cao và tăng cường hiệu quả công tác quản lý, vận hành đối với 07 cơng trình do UBND xã quản lý (trong đó trực tiếp là các Tổ quản lý vận hành của thôn hoặc liên thôn), theo ý kiến đề xuất của tác giả đối với công tác quản lý UBND huyện Hạ Hịa cần chỉ đạo Phịng Nơng nghiệp và PTNT phối hợp với Đoàn hướng dẫn chỉ đạo của tỉnh tiến hành rà sốt, phân loại các cơng trình để có cơ sở bàn giao lại một số cơng trình đã xây dựng (cơng trình có quy mơ trung bình từ 300-500 m3/ngày đêm và ở các xã cịn khó khăn, chưa có điều kiện đào tạo cho cán bộ nhân viên quản lý, vận hành) cho Trung tâm Nước sinh hoạt và VSMNT tỉnh quản lý vận hành để đảm bảo phát triển bền vững về lâu dài.

Đồng thời, UBND tỉnh cũng nên xem xét và chỉ đạo tăng cường vai trò của UBND các cấp (đặc biệt là cấp xã) trong việc quản lý các cơng trình và tiếp tục tìm thêm những biện pháp để hỗ trợ thêm cho mơ hình quản lý này. Các hoạt động hỗ trợ cho mơ hình quản lý này có thể bao gồm việc: i) tăng cường về tập huấn kỹ thuật quản lý, khai thác sử dụng, và ii) trích lập quỹ dự phịng của huyện/tỉnh để phục vụ sửa chữa cơng trình hư hỏng do mưa lũ, sạt lở đất.

Trong giai đoạn tới năm 2020, theo chủ trương của tỉnh cũng như Quy hoạch đã được phê duyệt, tỉnh Phú Thọ sẽ tiếp tục xây dựng các cơng trình cấp nước tập trung ở cả khu vực miền núi, trung du và vùng đồng bằng. Trước đây, hầu hết các cơng trình cấp nước đã đi vào hoạt động thường được giao về cho UBND xã quản lý. Tuy nhiên, trong thời gian tới, tác giả đề xuất huyện Hạ Hòa cũng nên tiến hành xem xét khả năng bàn giao các cơng trình có quy mơ cơng suất có quy mơ trung bình (cơng suất từ 300 – 500 m3/ngđ) cho Trung tâm Nước sinh hoạt và VSMTNT tỉnh quản lý để tăng cường hiệu quả hoạt động về mặt kỹ thuật và tài chính, góp phần tăng cường hiệu quả đầu tư cơng trình cũng như hiệu quả quản lý vận hành bền vững về dài hạn.

Kinh nghiệm trên tồn quốc cho thấy mơ hình Trung tâm có nhiều thế mạnh và đã thực hiện quản lý nhiều cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn với quy mô công suất khác nhau và đạt được nhiều kết quả khả quan. Hiện tại trên địa bàn huyện cũng đã có cơng trình cấp nước đang trong giai đoạn đầu tư xây dựng với quy mơ trung bình (300- 500m3/ngđ), việc áp dụng mơ hình quản lý trên để đạt hiệu quả tối đa trong vận hành khai thác cơng trình là hết sức cần thiết.

Hiện tại, do đặc thù về chính sách, địa điểm xây dựng và quy mơ cơng trình, nên Huyện Hạ Hịa chưa áp dụng mơ hình doanh nghiệp (như cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân…) quản lý, vận hành cơng trình cấp nước. Tuy nhiên, trong giai đoạn tới năm 2020, sau khi đã hoàn thành việc rà sốt đánh giá lại giá trị cơng trình, hiệu quả khai thác vận hành và sau khi đã có hướng dẫn cụ thể về việc triển khai các chính sách xã hội hóa, khuyến khích đầu tư và quản lý cơng trình, huyện Hạ Hịa cần dựa vào đó xây dựng cơ chế cụ thể, phù hợp hơn cho địa phương để khuyến khích các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp tư nhân, tham gia vào công tác đầu tư và/hoặc quản lý, khai thác cơng trình đã được đầu tư từ các nguồn vốn khác nhau.

Như vậy, giải pháp đề xuất nêu trên về việc lựa chọn phương thức tổ chức phù hợp để

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác quản lý các công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn tại địa bàn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ. (Trang 74)