Phần thi Khám phá các di sản huyện Con Cuông (20 – 25 phút) Ý tưởng:

Một phần của tài liệu SKKN Giáo dục ý thức bảo tồn di sản cho học sinh huyện Con Cuông thông qua tổ chức hội thi tìm hiểu về di sản trong dạy học ngoại khóa Địa lí THPT (Trang 31 - 36)

- Bia Ma Nha

2- Phần thi Khám phá các di sản huyện Con Cuông (20 – 25 phút) Ý tưởng:

- Ý tưởng:

+ Về nội dung: Ở phần này chúng tôi đưa ra 15 câu hỏi giành cho 3 đội chơi. Nội dung các câu hỏi đều liên quan đến di sản huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An bao gồm di sản thiên nhiên và di sản phi văn hóa đã được giới thiệu trong các môn học, chủ yếu là các mơn Lịch Sử, Địa Lí, Văn học ở trường THPT, đặc biệt là chúng tôi lồng những câu hỏi mang tính giáo dục và rèn kĩ năng sống cho học sinh.

+ Thiết kế trên màn hình: Mỗi đội chơi lần lượt được trả lời 1 gói câu hỏi mà chúng tơi đã chuẩn bị. Mỗi slide là 1 hình ảnh liên quan đến câu hỏi mà đội chơi phải trả lời, sau khi trình chiếu hình ảnh và câu hỏi, đội chơi suy nghĩ trong 5 giây và trả lời, mỗi câu trả lời đúng đội chơi được cộng 10 điểm, nếu đội chơi không trả lời được các đội cịnlại có quyền trả lời và nhận về 5 điểm khi có câu trả lời chính xác. Người phụ trách máy sẽ trình chiếu câu trả lời đúng nhất (mỗi gói câu hỏi sẽ có một bài hát điển hình về q hương Con Cng: Cây đa Cồn Chùa, Phố huyện Con Cng, Nghĩa Tình Con Cng, Tình Ca Con Cng, Bên Chum rượu cần,...)

- Hình thức:

+ Các đội bốc thăm thứ tự thi

+ Đội đến lượt thi cử đại diện lên bốc thăm gói câu hỏi mà chúng tôi đã chuẩn bị sẵn, người dẫn chương trình đọc câu hỏi đội chơi suy nghĩ trong 5 giây và trả lời, Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm, sai không bị trừ điểm.

+ Thời gian cho mỗi gói câu hỏi tối đa 5 phút. - Các gói câu hỏi của chúng tơi như sau:

+ Gói câu hỏi số 1: Gồm có 5 câu hỏi

Câu 1. Chi bộ Đảng đầu tiên ở miền núi vùng cao Nghệ An được thành lập tại xã nào

32 Đáp án đúng: xã Môn Sơn Đáp án đúng: xã Môn Sơn

Câu 2. Tháng 4/ 1931 Chi bộ Đảng Môn Sơn được thành lập tại ngơi nhà của đồng chí nào ?

Đáp án đúng: Nhà đồng chí Vi Văn Khang

Câu 3.Huyện Con Cng có một dịng suối rất đẹp, nước của dịng suối đó được mọc lên từ lịng đất sâu, dịng suối đó có tên gọi là gì ?

Đáp án đúng: suối Nƣớc Mọc (Khe nƣớc mọc, tiếng DT Thái là Tạ Bó)

Câu 4. Thẩm Hoi (hay còn gọi là Hang Ốc) là một di chỉ khảo cổ học quan trọng được phát hiện vào năm nào ?

Đáp án đúng: Năm 1967

Câu 5.Nghe đoạn nhạc “Ngày xưa rừng q ta chắc có nhiều con chim Cơng, để cha ơng đặt tên cho quê ta là Con Cuông...” Em hãy cho biết tên bài hát và tên tác giả bài hát trên?

Đáp án đúng: Tình ca Con Cng –tác giả Trần Vƣơng

+Gói câu hỏi số 2: Gồm có 5 câu hỏi

Câu 1. Bia Ma Nhai thuộc địa phận xã nào của huyện Con Cuông ngày nay?

Đáp án đúng: xã Chi Khê

Câu 2. Ngày 9/8/1931 Ở Con Cuông, lá cờ đỏ búa liềm lần đầu tiên được tự vệ đỏ treo lên ở địa điểm nào thuộc xã Môn Sơn ?

Đáp án đúng: Cây đa Cồn Chùa

Câu 3. Trong Vườn quốc gia Pù Mát có một thác nước đẹp nổi tiếng chảy từ độ cao

khoảng 500m, qua 3 bậc thang, nước đổ xuống trơng như một dải lụa. Thác nước có tên gọi là gì?

Đáp án đúng: Thác Khe Kèm ( Thác Mộc Bố)

Câu 4. Nhà cụ Vi Văn Khang được Bộ VH – Thông Tin ra quyết định xếp hạng là di tích lịch sử cách mạng cấp Quốc Gia vào năm nào?

Đáp án đúng: năm 1994

Câu 5. Nghe đoạn nhạc “Póm mà nơ...” Em hãy cho biết tên bài hát và tên tác giả bài hát trên?

Đáp án đúng: Nghĩa Tình Con Cng –tác giả cố nhạc sĩ Lƣơng Tuyển

+Gói câu hỏi số 3: Gồm có 5 câu hỏi

33 Đáp án đúng: xã Bồng Khê Đáp án đúng: xã Bồng Khê

Câu 2. Tháng 4/ 1931, chi bộ Đảng xã Mơn Sơn được thành lập do đồng chí nào làm

bí thư chi bộ ?

Đáp án đúng: đ/c Vi Văn Khang

Câu 3. Năm 2011, Di tích lịch sử nào của huyện Con Cng đã được Bộ VH – thể thao và du lịch xếp hạng là di tích lịch sử cấp Quốc Gia?

Đáp án đúng: Bia Ma Nhai

Câu 4. Vườn quốc gia Pù Mát được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế

giới vào năm nào ?

Đáp án đúng: Năm 2007

Câu 5.Nghe đoạn nhạc...Em hãy cho biết tên bài hát và tên tác giả bài hát trên?

(Lên miền Tây Nam miền tây xứ Nghệ...)

Đáp án đúng: Cây đa Cồn Chùa –tác giả Trần Vƣơng

Sau khi 3 đội trả lời xong, người dẫn chương trình dẫn giải hai địa điểm quan trọng của huyện Con Cng có trong 3 gói câu hỏi trên.

Ảnh: Các đội chơi phần thi khám phá di sản huyện Con Cuông

Phần 3. Phần thi dànhcho khán giả (20 – 25 phút) - Gồm 2 phần :

* Phần 1. Tổ chức thi Hiểu biết về di sản Con Cuông cho khán giả, người dẫn chương trình đưa ra 6 câu hỏi/ 6 người chơi (8 phút)

Luật chơi: sau khi người dẫn chương trình đọc câu hỏi khán giả nào giơ tay nhanh nhất sẽ giành được quyền trả lời, mỗi câu trả lời đúng người chơi sẽ nhận được 1 phần quà từ chương trình, nếu trả lời sai, khán giả khác có quyền trả lời.

Câu 1: Người dẫn chương trình đưa ra tình huống: Giả sử có một hộ gia đình sống cạnh di tích lịch sử bia Ma Nhai, do khn viên gia đình chật hẹp, gia đình đó đã cơi

34

nới, xây dựng và lợp mái tôn thành ga ra để xe ơ tơ nhà mình bên cổng lên cửa hang đá thuộc khuôn viên bia Ma Nhai. Theo em, gia đình trên làm đúng hay sai? Tại sao?

Hướng trả lời: Việc cơi nới, xây dựng các cơng trình của cá nhân, gia đình trong khn viên di tích lịch sử cấp Quốc gia tại bia Ma Nhai như trong tình huống trên là sai. Vì: Các di sản cần được bảo vệ, tôn tạo và phát huy giá trị, nếu lấn chiếm sử dụng vì mục đích cá nhân sẽ làm mất giá trị của di tích, đánh mất vẻ đẹp tự nhiên vốn có của di sản.

Câu 2:Vườn quốc gia Pù Mát nằm trên địa giới hành chính của những huyện nào

Đáp án đúng : Tƣơng Dƣơng, Con Cuông, Anh Sơn

Câu 3. Thành Trà Lân thuộc xã Bồng Khê, huyện Con Cuông ngày nay đã gắn liền với tên tuổi vị tướng nào của dân tộc ta ?

Đáp án đúng : Tƣớng Lê Lợi

Câu 4 : Tại Bản Pha, xã n Khê có một hang đá vơi rất đẹp với những nhũ đá, phiến

đá mn hình mn vẻ, trơng giống như cung điện nhà vua. Đặc biệt có khối đá hình

hai mẹ con ơm chặt lấy nhau,...hang có tên gọi là gì ?

Đáp án đúng : Hang Nàng Màn (Thẳm Nàng Màn)

Câu 5. Bảo tàng thiên nhiên - văn hóa mở miền Tây Nghệ An được đặt ở đâu của huyện Con Cuông ?

Đáp án đúng : trụ sở Vƣờn Quốc Gia Pù Mát

u 6: Người dẫn chương trình đưa ra tình huống: Có một nhóm du khách vào thăm quan trải nghiệm tại thác Khe Kèm (xã n Khê, huyện Con Cng), nhóm du khách này đã chuẩn bị thực phẩm sống từ ở nhà đưa đi. Vào đến thác, cả nhóm đã tìm củi khơ để nhóm lửa nướng thức ăn, sau khi tổ chức ăn uống xong nhóm học sinh đã không lấy nước tưới lên than củi và không nhặt rác để vào thùng rác công cộng. Là một người dân Con Cng, khi gặp tình huống trên em sẽ làm gì?

Hướng trả lời : Đó là một hành động vơ cùng xấu làm ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường chung, làm ảnh hưởng xấu đến danh lam thắng cảnh du lịch của huyện nhà, nếu không dập tắt than củi lửa có thể bén trở lại và dễ gây cháy rừng khi không phát hiện kịp thời. Nếu gặp đoàn khách em sẽ nhắc nhở họ dập tắt than củi và nhặt rác bỏ vào đúng nơi quy định, nhắc nhở họ lần sau không được đưa thức ăn sống vào thác để nhóm lửa nướng, gây ảnh hưởng cảnh quan mơi trường. Nếu đồn khách đã rời khỏi thác nước mà than vẫn còn cháy, em sẽ lấy nước dập lửa và nhặt rác bỏ vào thùng rác công cộng đúng quy định để giữ môi trường thác Khe Kèm sạch đẹp.

35

*Phần 2: Tổ chức trò chơi “Chuyền chanh” dành cho khán giả (12 phút)

Ảnh: Trò chơi chuyền chanh trong phần thi dành cho khán giả

Người dẫn chương trình cho khán giả đăng kí chơi bằng cách giơ tay, chọn 20 người chơi chia về 2 đội, cân bằng nam và nữ cho cả 2 đội.

Mỗi đội sẽ có 20 quả chanh và 10 cái thìa BTC sẽ phát cho mỗi thành viên 1 cái thìa.

Mỗi đội chia làm hai hàng đứng đối diện, so le nhau Chuẩn bị và ổn định : 5 phút

Thời gianchơi nháp: 2 phút Thời gianchơi chính: 5 phút

Luật chơi: Cả đội sẽ chuyển quả chanh bằng thìa ngậm ở miệng từ người đầu hàng đến người cuối hàng để vào sọt đã chuẩn bị ở vạch đích. Sau 5 phút, nếu đội nào chuyền được số chanh nhiều hơn hoặc chưa hết thời gian đã chuyển hết số chanh về đích, đội đó sẽ dành chiến thắng (trong q trình chuyển, quả chanh nào bị rơi khỏi thìa sẽ khơng được chuyển tiếp quả chanh đó)

36 Ý nghĩa: Rèn luyện tính khéo léo và hỗ trợ đồng đội. Rèn luyện tính kiên trì, cẩnthận, Ý nghĩa: Rèn luyện tính khéo léo và hỗ trợ đồng đội. Rèn luyện tính kiên trì, cẩnthận, biết tương trợ nhau.

Một phần của tài liệu SKKN Giáo dục ý thức bảo tồn di sản cho học sinh huyện Con Cuông thông qua tổ chức hội thi tìm hiểu về di sản trong dạy học ngoại khóa Địa lí THPT (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)