Khác nhau: Mỹ:

Một phần của tài liệu Thể chế chính trị nga và mỹ (Trang 25 - 29)

được bầu phổ thông đầu phiếu , quy định nhiệm kỳ Thống đốc là bốn năm. Thống đốc bang thường có cấp dưới là các viên chức hành chính do dân bầu ra.

Nga: Từ 1995, người đứng đầu cơ quan hành pháp các chủ thể: Tổng thống, Tỉnh trưởng, Thống đốc, Thị trưởng…đều do dân bầu ra.

Phân chia lãnh thổ theo đơn vị hành chính.

2.4.2 Khác nhau:Mỹ: Mỹ:

Mơ hình hành chính địa phương của Nhà nước Mỹ dựa trên nguyên tắc tam quyền phân lập, các bang có hiến pháp riêng rất cụ thể.

Về hành chính: Mỹ có 50 bang, quận Columbia và các vùng lãnh thổ bên ngồi. Quốc hội các bang đều có hai viện (trừ Nebraska có một viện). Hai hạ viện có vai trị ngang nhau, được cơ cấu thành các ủy ban và tiểu ban. Quốc hội bang có quyền ra các luật mà liên bang khơng cấm, tuy nhiên luật liên

bang vẫn có hiệu luật tối cao, cấp dưới bang là hạt, một số bang chia ra thành phố, hoặc quận, cấp cơ sở là thị trấn và làn, có đặc khu trường học và đặc khu khác.

Cấu trúc chính quyền tiểu bang: Tiểu bang là cấp chính quyền địa phương cao nhất, gồm ba nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp và tư pháp. Quan chức hành pháp cao nhất của tiểu bang gọi là Thống đốc. Chức vụ này do người dân trong tiểu bang bầu chọn trực tiếp. Nhiệm kỳ của Thống đốc thường là bốn năm (một số bang quy định nhiệm kỳ hai năm)

Cấu trúc chính quyền hạt Quyền hạn và cơ cấu của chính quyền hạt rất khác nhau ở các tiểu bang. Thông thường, quyền hạn của Hội đồng Quản hạt bao gồm cả ba lĩnh vực: lập pháp (quyền ban hành các sắc lệnh lập quy); hành pháp (quyền giám sát sự thi hành chính sách của chính quyền hạt); tư pháp (một phần quyền tư pháp như trong việc chủ tọa và phán quyết các phiên điều trần của ban thiết kế…)

Cấu trúc chính quyền thành phố về cơ cấu tổ chức, đa số các thành phố của Hoa Kỳ được điều hành bằng một trong ba mơ hình chính quyền như sau: Mơ hình Thị trưởng - Hội đồng: đây là mơ hình chính quyền thành phố lâu đời nhất ở Hoa Kỳ và vẫn được áp dụng tại hầu hết các thành phố. Mơ hình Hội đồng - Giám đốc: đây là giải pháp đối phó với các vấn nạn đơ thị ngày càng trở nên phức tạp, đòi hỏi kỹ năng cao của một nhà chun mơn, Mơ hình Ủy ban: mơ hình này kết hợp các chức năng lập pháp và hành pháp vào một nhóm nhỏ các viên chức, thường là ba người hoặc hơn, được cử tri toàn thành phố tuyển chọn qua bầu cử

Cấu trúc chính quyền thị xã: Hình thức phổ biến của chính quyền thị xã ở Hoa Kỳ là có một ủy ban hoặc hội đồng dân cử, với các tên khác nhau như hội đồng thị xã, ban dân biểu, ban giám sát, ban ủy viên...

Nga:

Mơ hình hành chính địa phương của Liên bang Nga theo cơ chế phân quyền, nhân dân địa phương quyết định các vẫn đề sở hữu, quyền sử dụng và phân chia sở hữu công cộng thơng qua các hình thức trưng cầu ý dân, bầu cử và thơng qua chính quyền địa phương và việc thay đổi biên giới các lãnh thổ mà ở đó có tự quản địa phương chỉ được tiến hành khi có sự góp ý của dân cư vùng đó.

Về hành chính: Nga phân chia 89 khu vực lãnh thổ hành chính, chủ thể Liên Bang Nga gồm 21 nước cộng hòa, 49 tỉnh, 06 vùng lãnh thổ, 01 tỉnh tự trị, 10 khu tự trị, 2 thành phố trực thuộc trung ương Matcơva và xanh-pê-tê-bua.

Chính quyền địa phương độc lập điều hành công việc tự quản, thực hiện, phê chuẩn ngân sách địa phương, đặt thuế, bảo vệ trật tự và an toàn xã hội, cũng như các cơng việc khác của địa phương.

Chính quyền địa phương bao gồm: Hội đồng nhân dân (cơ quan lập pháp) và ủy ban nhân dân (hành pháp). Hệ thống tư pháp theo ngành dọc, do trung ương chỉ đạo.

Hiện nay ở Nga có 03 cấp độ chính quyền: Chính quyền Liên bang, chính quyền các chủ thể Liên bang và chính quyền của các đơn vị tự quản địa phương, theo đó, chính quyền Liên

bang và chính quyền của các chủ thể Liên bang là bộ phận cấu thành của quyền lực nhà nước. Trong khi đó, chính quyền của các đơn vị tự quản địa phương lại khơng được là chính quyền nhà nước, không sử dụng quyền lực nhà nước nếu khơng có ủy quyền.

Mơ hình tổ chức phân chia thành các cấp đơn vị hành chính như trên mang ý nghĩa quản lý hành chính chứ khơng đồng nghĩa với việc tổ chức chính quyền ở địa phương. Đây là điểm khá đặc biệt ở Nga do có mối quan hệ đặc biệt giữa tổ chức đơn vị hành chính và tổ chức chính quyền tự quản ở địa phương do Nga công nhận và thực hiện quyền tự quản địa phương - điều khơng có trong nhà nước Xô viết trước kia.

Trước năm 1995, Tỉnh trưởng do Tổng thống bổ nhiệm, cơ quan lập pháp do dân bầu. Từ 1995, người đứng đầu cơ quan hành pháp các cấp chính quyền địa phương do dân bầu.

Cơ quan lập pháp chỉ có một viện. Trung ương khơng có quyền giải tán cơ quan lập pháp hoặc cách chức người đứng đầu cơ quan hành pháp chính quyền địa phương. Khi thực hiện chế độ dân bầu, chính quyền địa phương có nhiều quyền hơn, giữa trung ương và địa phương ký kết các hiệp định về phân chia trách nhiệm, quyền hạn.

Cơ quan lập pháp địa phương có đặc quyền phê chuẩn ngân sách. Tuy nhiên hiện nay, chỉ có 10/89 chủ thể tự chủ về ngân sách, còn lại phụ thuộc vào ngân sách trung ương.

Một phần của tài liệu Thể chế chính trị nga và mỹ (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(31 trang)
w