1 .Túi
4. KỸ THUẬT MAY CÁC ĐƢỜNG MỞ MÉP VIỀN
4.1. Khái quát về các kiểu mở quần áo
4.1.1. Khái niệm
Bộ phận mở của quần áo là các kiểu mở trên bộ phận chính của quần áo, nó có tác dụng tăng thêm giá trị sử dụng của sản phẩm nhƣ cởi ra, mặc vào đƣợc dễ dàng và tạo sự thoải mái. Đồng thời còn có chức năng trang trí, tạo giá trị thẩm mỹ cho quần áo và là yếu tố quan trọng trong mốt thời trang.
Để thuận tiện trong quá trình sử dụng, phần mở của quần áo cịn có thể đặt ở những vị trí khác nhau và có hình dạng khác nhau, theo các phƣơng khác nhau trên các bộ phận của quần áo. Đƣờng mở có thể nằm ở vị trí phía trƣớc, phía sau hoặc bên trong áo. Nó có thể nằm ở trên đƣờng may hoặc là mổ qua thân sản phẩm.
Các kiểu mở rất đa dạng, để tiện lợi khi sử dụng các bộ phận mở có thể đƣợc cài vào một số phụ liệu nhƣ: khuy, nút, khóa, móc và các loại dây khuy…
4.1.2. Phân loại
Phân ra làm hai loại: Mở có giới hạn (xẻ)
+ Xẻ thép tay + Tra dây kéo Mở suốt (nẹp áo)
+ Nẹp liền (bong, nẹp gấp mí, nẹp lơ vê…) + Nẹp rời
4.1.3. Cấu tạo
Về cơ bản bộ phận mở đƣợc cấu tạo từ những chi tiết sau: - Mép mở
- Đáp (xẻ hoặc nẹp) - Viền
- Các tấm nẹp
4.2. Kỹ thuật may các đường mở suốt
4.2.1. Nẹp áo 4.2.1.1. Nẹp áo liền a/ Hình dáng (hình 2.18(a). b/ Cấu trúc (hình 2.18(b). c/ Quy trình may Bƣớc 1: Lấy dấu to bản nẹp.
Bƣớc 2: Ủi định hình bản nẹp (bẻ gấp theo đƣờng đã lấy dấu). Bƣớc 3: May mí nẹp áo.
d/ Phƣơng pháp may
- Lấy dấu to bản nẹp: Lấy dấu trên mặt phải vải, kẻ đƣờng dựng nẹp, từ đƣờng dựng nẹp đo ra ngồi mép vải lấy theo thơng số kích thƣớc.
- Ủi định hình bản nẹp (bẻ gấp theo đƣờng đã lấy dấu): Ủi gấp nẹp vào mặt trái vải theo đƣờng phấn đã lấy dấu .
- May mí nẹp áo: May cách đều mép vải 0,1cm.
Hình 2.18 (a) Hình 2.18 (b)
Hình 2.18. Hình dáng, cấu trúc nẹp áo liền.
e/ Yêu cầu kỹ thuật
- Bản nẹp phải đều, đúng thông số kỹ thuật.
4.2.1.2. Nẹp áo rời
a/ Hình dáng (hình 2.19(a) b/ Cấu trúc (hình 2.19(b)
Hình 2.19(a) Hình 2.19(b)
Hình 2.19. Hình dáng,cấu trúc nẹp áo rời
c/ Quy trình may
Bƣớc 1: May lộn nẹp bên khuy Bƣớc 2: May mí thân.
Bƣớc 3: May diễu nẹp d/ Phƣơng pháp may
- May lộn nẹp bên khuy: Đặt mặt phải của nẹp áo úp vào mặt trái thân áo, may lộn cách mép 0,5cm.
- May mí thân nẹp: Lật đƣờng may về bên thân và mí 1 đƣờng cách mép theo yêu cầu
- May diễu nẹp bên khuy: Lộn lại cạo sát đƣờng chỉ, cạo lé về phía thân áo 0,1cm, may diễu 0,5cm. Ủi gấp nẹp áo to đều 3cm theo dấu phấn, may diễu cạnh nẹp trong 0,5cm.
e/ Yêu cầu kỹ thuật
- Bản nẹp phải đều, đúng thơng số kỹ thuật.
- Các đƣờng mí, diễu nẹp phải đều, khơng nhăn vặn, khơng sụp mí, bỏ chỉ, nối chỉ. - Nẹp áo không so le.
4.3.1. Thép tay
4.3.1.1. Khái niệm
Thép tay là một loại chi tiết sản phẩm định hình sẵn theo mẫu rập hay theo yêu cầu kỹ thuật và đƣợc may vào cửa tay áo sơ mi, thép tay đƣợc may lộn hay may kẹp mí.
4.3.1.2. Thép tay gia đình
Hình 2.20. Hình dáng thép tay gia đình
b/ Cấu trúc (hình 2.21)
Tay áo x1 Thép tay lớn x1 Thép tay nhỏ x1
Hình 2.21. Cấu trúc thép tay gia đình
c/ Quy trình may
Bƣớc 1: Lấy dấu, xẻ thép tay.
Bƣớc 2: Ủi thép tay lớn, nhỏ (theo rập). Bƣớc 3: May kẹp mí thép tay nhỏ.
Bƣớc 4: Bấm góc thép tay, may chặn góc thép tay. Bƣớc 5: May kẹp mí thép tay lớn và chặn thép tay. Bƣớc 6: VSCN, ủi thành phẩm.
d/ Phƣơng pháp may
- Lấy dấu, xẻ thép tay: Lấy dấu trên mang tay sau (từ cửa tay lên), xẻ thép tay theo thông số.
- Ủi thép tay lớn, nhỏ: Ủi gấp 2 mép vải thép tay nhỏ vào trong, to bản 2cm, sau đó ủi gấp đơi thép tay nhỏ to bản 1cm sao cho mặt dƣới lé đều ra 0,1cm. Ủi thép tay lớn theo rập, gấp đôi lại, cạnh ngắn lé đều 0,1cm.
- May kẹp mí thép tay nhỏ: Đặt tay áo mặt phải quay lên kẹp mí đều thép tay nhỏ vào mang tay nhỏ bằng một nửa của to bản thép tay nhỏ (cạnh lé ra nằm trong mặt trái tay áo).
- Bấm góc thép tay, may chặn góc thép tay: Bấm chữ V ở góc thép tay (bấm xéo qua 2 bên 0,5cm). Bẻ góc chữ V thép tay vừa bấm sang mặt phải tay áo chặn vng góc thép tay nhỏ.
- May kẹp mí thép tay lớn và chặn thép tay: Đặt tay áo mặt phải quay lên, cạnh gấp đơi thép tay quay về phía tay nhỏ, kẹp thép tay lớn vào mang tay lớn bằng một nữa to bản thép tay lớn và mí 0,1cm. Kết hợp chặn thép tay (chặn song song, hoặc tam giác...).
-Vệ sinh công nghiệp, ủi thành phẩm: kiểm tra đƣờng may, cắt chỉ, ủi thành phẩm.
e/ Yêu cầu kỹ thuật
- Thép tay may xong êm phẳng, khơng bị vặn.
- Đƣờng may mí phải đều, khơng nối chỉ, mặt dƣới không bị sụp. - Góc thép tay êm, khơng nhăn.
- Thép tay đảm bảo độ bền chắc.
4.3.1.3. Thép tay công nghiệp
a/ Hình dáng (hình 2.22)
b/ Cấu trúc (hình 2.23) c/ Quy trình may
Bƣớc 1: Lấy dấu và xẻ thép tay. Bƣớc 2: Ủi thép tay.
Bƣớc 3: May kẹp mí thép tay. Bƣớc 4: May chặn góc thép tay. Bƣớc 5: VSCN, ủi thành phẩm.
Tay áo x 1 Thép tay x 1 Hình 2.23. Cấu trúcthép tay công nghiệp
d/ Phƣơng pháp may
- Lấy dấu xẻ thép tay: Lấy dấu trên mang tay sau theo yêu cầu, xẻ thép tay theo dấu (bấm thẳng, không bấm chữ V).
- Ủi thép tay: Ủi gấp 2 mép vải thép tay vào mặt trái to bản theo yêu cầu, sau đó ủi gấp đôi thép tay sao cho mặt dƣới lé đều ra 0,1cm.
- May kẹp mí thép tay: Đặt tay áo mặt phải quay lên, thép tay kẹp mí theo đƣờng xẻ thép tay mí đều 0,1cm.
- May chặn góc thép tay: Gấp đôi độ dài thép tay, mặt phải 2 mang tay úp vào nhau, may chặn góc thép tay 450
.
- Vệ sinh công nghiệp, ủi thành phẩm: kiểm tra lại đƣờng may, cắt chỉ, ủi thành phẩm.
e/ Yêu cầu kỹ thuật
- Thép tay may xong êm phẳng, bản thép tay đều.
- Đƣờng may mí phải đều, khơng nối chỉ, mặt dƣới khơng bị sụp. - Góc thép tay êm khơng nhăn, khơng bể góc.
- Thép tay đảm bảo độ bền chắc. 4.3.2. Bát tay 4.3.2.1. Hình dáng (hình 2.24) - Bát tay vuông: - Bát tay vạt góc: - Bát tay trịn:
4.3.2.2. Cấu trúc (hình 2.25)
Vải bát tay x2 Keo bát tay x1
Hình 2.25. Cấu trúc bát tay
4.3.2.3. Quy trình may và tra bát tay
Bƣớc 1: Ủi keo vào lá vải chính. Bƣớc 2: Diễu bọc bát tay. Bƣớc 3: May lộn bát tay.
Bƣớc 4: Cắt, gọt, ủi, lộn bát tay. Bƣớc 5: Diễu bát tay.
Bƣớc 6: Lấy dấu xếp ly tay. Bƣớc 7: Tra bát tay vào cửa tay. Bƣớc 8: VSCN, ủi thành phẩm.
4.3.2.4. Phương pháp may
- Ủi keo vào lá vải chính: Ủi vải êm phẳng, sau đó đặt keo vào mặt trái vải ủi với nhiệt độ thích hợp sao cho keo bám chắc vào bề mặt của vải.
- Diễu bọc bát tay: Gấp mép vải sát theo cạnh keo chân bát tay, diễu bọc chân bát tay ở mặt phải của vải từ 0,6cm đến 1cm.
- May lộn bát tay: Đặt hai mặt phải bát tay úp vào nhau, may xung quanh 3 cạnh còn lại cách đều keo 0,1cm.
- Cắt, gọt, ủi, lộn bát tay: Cắt chừa xung quanh bát tay 0,5cm, riêng các góc chừa 0,3cm. Lộn ra mặt phải ủi cho các cạnh bát tay êm phẳng.
- Diễu bát tay: Diễu đều xung quanh bát tay 0,5cm ở mặt phải từ đƣờng diễu bọc chân bát tay (lại mũi 2 đầu).
- Lấy dấu xếp ly tay: Đo từ cạnh thép tay lớn vào theo thông số yêu cầu để xếp ly thứ nhất, lấy tiếp ly thứ hai.
- Tra bát tay vào cửa tay: Kiểm tra lại phần cửa tay với bát tay có bằng nhau khơng, lấy dấu đối xứng 2 đầu thép tay, sau đó kẹp bát tay vào cửa tay míđều 0,1cm ở mặt phải của bát tay.
- Vệ sinh công nghiệp, ủi thành phẩm.: Kiểm tra lại sản phẩm cắt gọt chỉ, ủi sản phẩm cho êm phẳng.
4.3.2.5. Yêu cầu kỹ thuật
- Bát tay tròn phải trịn đều, bát tay vng, vạt góc phải định hình đúng mẫu. - Cạnh bát tay thẳng.
- Tra bát tay sát 2 đầu cửa tay, không so le cửa tay. - Xếp ly đúng vị trí.
- Mặt trong bát tay khơng bị đùn vặn. - Đƣờng mí bát tay khơng bị sụp mặt dƣới.
VI. KỸ THUẬT MAY CÁC CHI TIẾT QUẦN ÂU
1.Túi hậu
1.1 Túi mổ cơi quần âu (một viền)
1.1.1. Hình dáng (hình 2.8)
Hình 2.8. Hình dáng túi mổ cơiquần âu
1.1.2. Cấu trúc (hình 2.9)
Thân sau x 1 Lót túi x 1 Đáp túi 2 Keo cơi x 1
Hình 2.9. Cấu trúc túi mổ cơiquần âu
1.1.3. Quy trình may
Bƣớc 1: Lấy dấu, may chiết ben thân sau. Bƣớc 2: Ủi chiết ben, ủi keo cơi vào đáp cơi. Bƣớc 3: Lấy dấu miệng túi .
Bƣớc 5: Bấm mổ miệng túi. Bƣớc 6: May chặn lƣỡi gà lần 1.
Bƣớc 7: May chặn miệng túi dƣới, may chân cơi vào lót. Bƣớc 8: May chặn lƣỡi gà lần 2, chặn miệng túi trên. Bƣớc 9: May chân đáp vào lót.
Bƣớc 10: May kẹp mí lót túi. Bƣớc 11: VSCN, ủi thành phẩm.
1.1.4. Phương pháp may
- Lấy dấu và may chiết ben thân sau quần âu: Đặt rập lên thân, dùng phấn lấy dấu, gấp theo đƣờng lấy dấu và may.
- Ủi chiết, ủi keo vào đáp cơi: Ủi chiết ben lật về phía đáy, đặt mặt keo úp vào mặt trái của đáp cách cạnh đáp 1cm.
- Lấy dấu miệng túi: Lấy dấu theo thông số kỹ thuật (to bản, rộng miệng túi), rộng túi nằm giữa đƣờng chiết chia đơi, vị trí túi theo thơng số kỹ thuật.
- May định hình miệng túi: Đặt lót túi mặt phải quay lên úp với mặt trái của thân quần, đáp túi đặt trên cùng, mặt phải của đáp úp vào mặt phảithân quần. Đặt đáp ở miệng túi trên, đặt đáp cơi ở miệng túi dƣới, may cách keo 0,1cm. May lƣợc cơi túi.
Lƣu ý: Hai đƣờng định hình miệng túi phải song song và bằng nhau. - Bấm mổ miệng túi: Bấm hình lƣỡi gà cách góc 1 canh sợi vải.
- May chặn lƣỡi gà lần 1: Cạo sát phần đáp trên, kéo cơi túi cho thẳng che kín đƣợc phần miệng túi, chặn lƣỡi gà thẳng và sát cạnh.
- May chặn miệng túi dƣới, may chân cơi vào lót: Kéo thân quần lên mí 0,1 cm cạnh túi dƣới dính lót và đáp, sau đó may cạnh đáp dƣới vào lót.
- May chặn lƣỡi gà lần 2, chặn miệng túi trên: Lật thân quần lên, may chặn lƣỡi gà lần 2 kết hợp chặn miệng túi trên, vừa may vừa kéo cho miệng túi kín.
- May chân đáp vào lót: Vuốt đáp cho êm, may dính vào mặt ngồi lót.
- May kẹp mí lót túi: Gấp mép 2 cạnh lót túi vào trong, mí xung quanh lót túi 0,1cm.
- Vệ sinh công nghiệp, ủi thành phẩm: Kiểm tra lại các đƣờng may, cắt chỉ dƣ, ủi thành phẩm túi cơi quần âu.
1.1.5. Yêu cầu kỹ thuật
- Túi vng thành sắc cạnh, góc túi khơng bể, nhíu góc. - Bản cơi êm phẳng, đều.
- Miệng túi kín, các đƣờng mí diễu thẳng đều khơng sụp mí.
- Lót túi êm phẳng, đủ đƣờng may.
- Túi đúng thơng số, mặt trong lót túi êm phẳng. - Túi đảm bảo vệ sinh cơng nghiệp.
1.2. Túi mổ hai viền
3.2.1. Hình dáng (hình 2.10)
Hình 2.10. Hình dáng túi mổ hai viền
3.2.2. Cấu trúc (hình 2.11)
Thân sau x1 Lót túi x 1 Đáp túi x 1 Viền túi x 1 Keo viền túi x1
Hình 2.11. Cấu trúc túi mổ hai viền
3.2.3. Quy trình và phương pháp may
Bƣớc 1: Lấy dấu, may chiết ben thân sau Bƣớc 2: Ủi chiết ben, ủi keo viền vào viền túi. Bƣớc 3: Lấy dấu vị trí túi, viền túi.
Bƣớc 4: May định hình miệng túi. Bƣớc 5: Bấm mổ miệng túi. Bƣớc 6: Chặn lƣỡi gà lần 1.
Bƣớc 7: Chặn miệng túi dƣới, may chân viền vào lót túi. Bƣớc 8: May đáp vào lót túi.
Bƣớc 9: Chặn lƣỡi gà lần 2, chặn miệng túi trên. Bƣớc 10: May kẹp mí lót túi.
Bƣớc 11: Vệ sinh công nghiệp, ủi thành phẩm.
3.2.4. Phương pháp may
- Lấy dấu, may chiết: Đặt rập lên thân, dùng phấn lấy dấu, gấp theo đƣờng lấy dấu và may.
- Ủi chiết ben, ủi keo vào viền túi: Ủi chiết ben lật về phía đáy, đặt mặt keo úp vào mặt trái của viền.
- Lấy dấu vị trí túi: Lấy dấu theo thông số kỹ thuật (to bản, rộng miệng túi), rộng túi nằm giữa đƣờng chiết chia đơi, vị trí túi theo thơng số kỹ thuật.
- May định hình miệng túi: Đặt mặt phải lót túi úp vào mặt trái thân, viền túi trên cùng, mặt phải viền úp vào mặt phải thân. Sau đó may theo đƣờng định hình đã sang dấu.
- Lƣợc viền: Cắt đôi sợi viền, gấp viền đều và đúng thông số, lƣợc chỉ thƣa 2 viền túi.
- Bấm mổ túi: Dùng kéo bấm giữa miệng túi, cách góc túi 1cm bấm lƣỡi gà cách góc túi 1 canh sợi vải. Lộn 2 viền vào mặt trái thân quần.
- Chặn lƣỡi gà lần 1: Điều chỉnh cho các góc túi vng thành sắc cạnh, chặn lƣỡi gà lần 1.
- Chặn miệng túi dƣới, may chân viền vào lót túi: Tách 2 miếng đáp, lật thân quần lên trên may mí 0,1cm chặn miệng túi dƣới cho viền dính vào lót.
- May đáp vào lót túi: Gấp đơi lót túi, đặt đáp túi đúng vị trí che đƣợc miệng túi, may cạnh dƣới của đáp vào lót.
- Chặn lƣỡi gà lần 2, chặn miệng túi trên: Gấp lót lên trên bằng cạnh lƣng, kéo thân quần lên may chặn lƣỡi gà lần 2 và may xung quanh miệng túi trên.
- May kẹp mí lót túi: Bẻ gập 2 cạnh lót túi vào trong, may mí xung quanh lót túi 0,1cm.
- Vệ sinh cơng nghiệp, ủi thành phẩm: Kiểm tra lại sản phẩm, cắt chỉ, ủi sản phẩm cho êm phẳng.
3.2.5. Yêu cầu kỹ thuật
- Túi vng thành sắc cạnh, góc túi khơng bể, nhíu góc. - Bản viền 2 bên đều nhau.
- Miệng túi kín. các đƣờng mí diễu thẳng đều khơng sụp mí.
- Lót túi êm phẳng, túi đủ đƣờng may.
- Túi đúng thơng số, lót túi êm phẳng. - Túi đảm bảo vệ sinh công nghiệp.
3.3. Túi ngang 3.3.1. Hình dáng (hình 2.12) 3.3.1. Hình dáng (hình 2.12) Hình 2.12. Hình dáng túi ngang 3.3.2. Cấu trúc (hình 2.13) Thân trƣớc x 1 Thân sau x 1 Lót túi x 1 Căng túi x 1 Viền túi x 1 Đáp túi x 1
3.3.3. Quy trình may
Bƣớc 1: Lấy dấu miệng túi.
Bƣớc 2: May định hình miệng túi. Bƣớc 3: Bấm nhả miệng túi. Bƣớc 4: May mí viền túi. Bƣớc 5: Diễu miệng túi.
Bƣớc 6: May chân viền và đáp vào lót túi. Bƣớc 7: May chặn miệng túi trên.
Bƣớc 8: May lộn đáy lót túi. Bƣớc 9: May dọc quần, ủi rẽ.
Bƣớc 10: Mí đáy túi, may gấp mép cạnh lót túi vào dọc quần. Bƣớc 11: May căng túi.
Bƣớc 12: Vệ sinh công nghiệp, ủi thành phẩm.
3.3.4. Phương pháp may
- Lấy dấu miệng túi: Lấy dấu dài và ngang miệng túi lên đáp theo yêu cầu. - May định hình miệng túi: Đặt mặt phải lót túi úp vào mặt trái thân quần, trên cùng là viền túi mặt trái quay lên sao cho đƣờng cong miệng túi của 3 miếng trùng khít nhau, may 1 đƣờng cách mép vải 0,5cm theo đƣờng cong định hình.