Qui trình may và phƣơng pháp may

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật may II (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) (Trang 78 - 85)

I. PHƢƠNG PHÁP LẮP RÁP ÁO SƠ MI NAM

2. Qui trình may và phƣơng pháp may

Bƣớc 1: Cắt gọt các chi tiết bán thành phẩm, vắt sổ, lấy dấu (hình 1.3)

Hình 1.3. Cắt gọt chi tiết bán thành phẩm

Cắt gọt các chi tiết bán thành phẩm, vắt sổ, lấy dấu các đƣờng may theo qui định hoặc rập mẫu: Lấy hai thân trƣớc úp vào nhau dùng kéo sắc ta cắt gọt các phần dƣ xung quanh chi tiết cho bằng nhau.Thân sau gấp lại làm đôi cắt gọt các phần dƣ xung

quanh. Úp hai đô áo lại cắt gọt các phần dƣ xung quanh, kiểm tra ngang đô cho khớp với thân sau.Kiểm tra lại các đƣờng sƣờn áo, vai con, vòng nách tay trên thân và tay áo cho khớp với nhau, sau khi kiểm tra đầy đủ các chi tiết thì vắt sổ từng chi tiết một. Thân trƣớc vắt đƣờng vòng nách thân, sƣờn áo, lai áo. Thân sau vắt vòng nách thân, lai áo và sƣờn áo. Đô áo vắt sổ hai cạnh vòng nách. Tay áo vắt sổ vòng nách, sƣờn tay. Thân áo dùng phấn nhạt màu lấy dấu vị trí đóng túi trên mặt phải thân áo bên trái, đặt mẫu rập lên trên mặt phải thân áo lấy dấu theo thông số qui định. Nẹp áo lấy dấu trên mặt theo thông số qui định, nẹp khuy bên trái, nẹp nút bên phải.

Bƣớc 2: Ủi keo lá cổ, chân cổ, bát tay, ủi nẹp áo, túi áo, thép tay( Hình 1.4)

Hình 1.3. Cắt gọt chi tiết bán thành phẩm

Hình 1.4. Ủi các chi tiết bán thành phẩm

- Ủi keo lá cổ, chân cổ, bát tay, ủi nẹp áo, túi áo, thép tay: Ủi vải lá cổ, chân cổ, bát tay cho vải cho êm phẳng, ổn định độ co. Đặt mặt phải vải úp xuống mặt bàn, mặt trái

thép tay lớn đặt rập mẫu lên mặt trái vải, gấp các mép vải sát với rập mẫu ủi êm, lấy rập mẫu ra, gấp đôi thép tay lại hai mặt trái úp vào nhau, cạnh ngắn lé ra so với cạnh dài 0,1cm. Ủi thép tay nhỏ, đặt rập mẫu lên mặt trái vải rồi gấp hai mép sát với rập mẫu ủi êm, lấy rập mẫu ra, gấp đôi thép tay lại hai mặt trái úp vào nhau, hai mép gấp phải so le nhau 0,1cm.

Bƣớc 3: May nẹp áo, miệng túi (hình 1.5)

Hình 1.5.May nẹp áo

- May nẹp áo, miệng túi: Miệng túi, nẹp áo thân bên phải may mí cách mép gấp 0,1cm, nẹp khuy may diễu đƣờng thứ nhất cách mép gấp thứ hai 0,5cm, lật rẽ lẹp áo ra may diễu đƣờng thứ hai cách mép gấp thứ nhất 0,5cm.

Bƣớc 4: Đóng túi vào thân trƣớc (hình 1.6)

Hình 1.6. Đóng túi

- Đóng túi vào thân trƣớc: Đặt túi lên thân trƣớc bên trái theo đúng vị trí túi đã lấy

dấu, cạnh túi song song với nẹp áo, may mí 0.1cm xung quanh túi, chặn miệng túi theo yêu cầu

Bƣớc 5: May đơ vào thân sau, may mí đơ (hình 1.7)

Hình 1.7. May và mí đơ áo

- May đơ vào thân sau, may mí đơ. Đặt lớp đơ thứ nhất mặt phải quay lên, đặt thân sau

có xếp li mặt phải quay lên, đặt úp mặt phải đô thứ hai lên mặt phải của thân sau, xếp cho ba lớp bằng nhau và may một đƣờng cách mép 1cm. Lật lớp đơ trên cùng về phía đƣờng may và mí đơ 0,1 cm.

Bƣớc 6: May ráp vai con, may mí vai con (hình 1.8)

Hình 1.8. May vai con và mí

- May ráp vai con, may mí vai con. Đặt úp hai mặt phải thân trƣớc lên mặt phải thân sau vai con trùng nhau, cuộn thân trƣớc và thân sau lại, lấy lớp đô dƣới gấp lên đặt cho các đƣờng may vai con trùng nhau, may một đƣờng cách mép 1cm.

Hình 1.9. May cổ áo

- May cổ áo: Úp hai mặt phải lá cổ vào nhau may cách keo 0,1cm tới góc nhọn đặt

chỉ, gấp mép vải chân cổ sát mép keo cạnh chân cổ, diễu bọc chân cổ ở mặt phải cách đều 0,6cm, cắt gọt xung quanh lá cổ 0,5cm, hai đầu góc nhọn 0,3cm, gọt bớt vải đầu góc nhọn để đầu lá cổ khơng cộm. Diễu xung quanh mặt phải của lá cổ 0,5cm hoặc theo yêu cầu, gấp đôi lá cổ, chân cổ lấy dấu điểm giữa lá cổ, chân cổ, so từ điểm giữa lá cổ và chân cổ lấy dấu điểm hai đầu chân cổ sao cho đối xứng bằng nhau, đặt chân cổ không keo mặt phải quay lên, đặt lá cổ mặt keo quay lên trên và trên cùng là chân cổ có ủi keo mặt có keo úp vào lá cổ, may kẹp lá 3 theo đúng 3 điểm đã lấy dấu, cắt gọt xung quanh 0,5cm riêng 2 đầu chân cổ cắt gọt 0,3cm, lộn lá ba ủi êm phẳng bâu. Mí xung quanh thành chân cổ bắt đầu và kết thúc từ đƣờng diễu bọc chân cổ, lại mũi 2 đầu đƣờng may.

Bƣớc 8: Tra cổ vào thân, gắn nhãn (hình 1.10)

Hình 1.10. Tra cổ vào thân

- Tra cổ vào thân, gắn nhãn: Kiểm tra độ ăn khớp giữa cổ và vòng cổ, lấy dấu 3 điểm kỹ thuật sau đó tiến hành đặt cổ lên trên thân áo hai mặt phải quay lên tra cổ vào thân, giữa chân cỗ gắn nhãn. Mí cổ cách đều 0,1cm, lƣu ý đƣờng mí phải phủ đƣờng tra cổ vào thân, khơng sụp mí.

Bƣớc 9: May thép tay vào tay áo (hình 1.10)

Hình 1.10. May thép tay

- May thép tay vào tay áo: Lấy dấu xẻ thép tay ở phía thân sau tay áo, lấy dấu trên

mang tay sau theo thông số hoặc theo yêu cầu, xẻ thép tay theo dấu bấm chữ V ở góc thép tay (bấm xéo qua hai bên 0,5cm). May kẹp mí thép tay nhỏ, đặt tay áo mặt phải quay lên cạnh lé ra nằm trong mặt trái tay áo kẹp mí đều thép tay nhỏ vào mang tay nhỏ bằng một nữa của to bản thép tay nhỏ. May chặn góc thép tay, bẻ góc chữ V thép tay vừa bấm sang mặt phải tay áo chặn vng góc thép tay nhỏ. May kẹp mí thép tay lớn và chặn thép tay, đặt tay áo mặt phải quay lên, cạnh gấp đơi thép tay quay về phía tay nhỏ, kẹp thép tay lớn vào mang tay lớn bằng một nửa to bản thép tay lớn và mí 0,1cm. Kết hợp chặn thép tay (chặn song song, tam giác ...)

lên, vòng nách thân áo ở trên mặt phải úp xuống, may một đƣờng cách mép 1cm khi tra tay ta cần cầm đều ở hai đầu vai, vịng nách tay phải trịn đều thân khơng bị nhăn nhíu, tay khơng bị vặn.

- May ráp sƣờn tay, sƣờn áo: Úp mặt phải thân trƣớc vào mặt phải thân sau, ngã tƣ

nách trùng nhau, may một đƣờng cách mép theo yêu cầu. Bƣớc 11: May ráp sƣờn tay, sƣờn áo (hình 1.12)

Hình 1.12. May ráp sườn áo

Bƣớc 12: May bát tay, tra bát tay vào tay áo (hình 1.13)

Hình 1.13. May bát tay

- May bát tay, tra bát tay vào tay áo: Lấy dấu xếp ly tay, đo từ cạnh thép tay lớn vào theo thông số yêu cầu để xếp ly thứ nhất, lấy tiếp ly thứ hai. Tra bát tay vào cửa tay, kiểm tra lại phần cửa tay với bát tay có bằng nhau khơng, lấy dấu đối xứng 2 đầu thép tay sau đó kẹp bát tay vào cửa tay mí đều 0,1cm ở mặt phải của bát tay.

Bƣớc 13: May lai áo (hình 1.14)

Hình 1.14. May lai áo

May lai áo: Cuốn lai vào trong hai lần, lần thứ nhất úp mặt phải thân áo xuống mặt bàn, dùng tay gấp bẻ gấp mép vải lần thứ nhất 0.3cm vào trong mặt trái thân áo. Từ mép gấp thứ nhất gấp tiếp vào trong mặt trái thân áo gấp lần thứ hai 0.5cm hoặc 0.7cm tùy theo yêu cầu và thực hiện đƣờng may mí cách mép gấp thứ nhất 0.1cm.

Bƣớc 14: Lấy dấu thùa khuy, đính nút (hình 1.15)

-Lấy dấu thùa khuy, đính nút: Dùng phấn nhạt màu hoặc chì sáp lấy dấu tại mặt phải của nẹp áo đúng yêu cầu. Vị trí lấy dấu thùa khuy, đính nút tùy theo yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm vị trí khuy nút có thể thay đổi. Thùa khuy ngay điểm giữa chân cổ thùa ngang, các khuy còn lại thùa dọc, nẹp lớn thùa khuy và nẹp nhỏ đính nút

Hình 1.15. Thùy khuy, đính nút

Bƣớc 15: Cắt chỉ, vệ sinh công nghiệp(VSCN). Bƣớc 16: Ủi hồn chỉnh áo (hình 1.16)

Hình 1.16. Hồn chỉnh áo

- Cắt chỉ, VSCN: Khi cắt chỉ cắt từng phần một từ mặt trƣớc ra mặt sau, từ trên xuống dƣới, từ ngồi vào trong và tẩy các vết bẩn cịn bám dính vào áo, tùy theo vết

nhăn, nhíu. Gấp xếp theo u cầu kỹ thuật, đóng gói vơ bao bì.

4. Yêu cầu kỹ thuật

- Các đƣờng may mí, diễu êm phẳng, đều khơng sụp mí, le mí.

- Các chi tiết, đƣờng may đảm bảo theo đúng thơng số kích thƣớc quy định. - Đảm bảo sự đối xứng và bằng nhau của các chi tiết

- Cổ áo êm phẳng, không bị dộp keo, tra cổ đúng ba điểm kỹ thuật. - Túi êm phẳng, cạnh túi song song nẹp áo.

- Tra bát tay thẳng đều, xếp li đúng vị trí, bát tay khơng bị dộp keo. - Lai áo đều, không nhăn vặn.

- Ngã tƣ vòng nách trùng nhau.

- Thùa khuy, đính nút theo đúng thơng số quy định. - Sản phẩm may xong đảm bảo vệ sinh công nghiệp.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật may II (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) (Trang 78 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)