Vải dệt kim là loại sản ph m có dạng tấm dạng ống dạng chiếc. Vải do sợi uốn thành vịng và các vịng này móc nối nhau theo
cột vải đan dọc hay theo hàng vải đan ngang) mà thành, vòng sợi nằm tư ng đối t do trong vải làm cho vải dễ dàng dãn dài khi kéo c ng vải (theo cả hai chiều) và tạo cho vải dệt kim có độ d n lớn. Vải dệt kim thích hợp cho nh ng mặt hàng qu n áo mặc lót, qu n áo thể thao qu n áo t m vv
2 Tính chất của v i dệt im
Ngồi nh ng tính chất cung của vải đ được trình bày mục II - chư ng II vải dệt kim cịn có nh ng tính chất riêng biệt. Nh ng tính chất này có thể gi p ta ph n biệt được vải dệt kim với vải dệt thoi và vải khơng dệt. C ng vì nh ng tính chất này mà khi c t may vải dệt kim c n phải có nguyên t c riêng.
2.1. T nh đàn hồi, co dãn
Sợi dùng cho vải dệt kim địi hỏi có độ đều cao ít xo n như sợi trong hệ chải kỹ. Vải dệt kim có độ đàn hồi cao tính chất này làm ảnh hư ng nhiều đến quá trình c t may (bị lệch khi c t bị nh n khi
may).
2.2. T nh tuột vòng
y là nhược điểm lớn nhất của vải dệt kim nếu trên vải có một l thủng nhỏ hoặc khi dệt bị l i thì vải dễ bị tuột vịng. Ngồi ra
trong quá trình dệt nếu bị tuột m i sẽ ảnh hư ng đến hàng đan tiếp
theo.
2.3. T nh cuộn quăn mép
Mép dọc qu n về mặt trái vải mép ngang qu n về mặt phải vải. ể kh c phục tình trạng này vải sau khi r i khỏi máy dệt được đưa vào kh u ép nóng định hình để vải được n định. D a vào tính chất này ta có thể ph n biệt được hai mặt của vải.
3 Nguyên tắc cắt may v i dệt im
ể có thể c t may các sản ph m t vải dệt kim đạt n ng suất cao và chaất lượng tốt c n th c hiện nguyên t c sau
- Trước khi đưa vải lên bàn c t, vải phải được x ra trạng thái t do
để n định độ co của vải.
- hi trải vải không được kéo c ng.
- hi thiết kế m u và giác s đồ sản ph m nên ít chi tiết hoặc chi tiết càng lớn càng tốt.
- hi c t nên dùng k p gi chặn các lớp vải không bị xô lệch tránh c t l m vào chi tiết.
- hi may sử dụng máy có đư ng may d n như máy v t s móc xích kim may nhỏ h n may hàng dệt thoi.
4. C c i u dệt im cơ n
Tư ng t như vải dệt thoi vải dệt kim c ng có nhiều kiểu dệt khác nhau có s đa dạng về hiệu ứng bề mặt và tính chất. Các kiểu dệt được ph n chia thành các kiểu đan ngang các kiểu đan dọc trong m i kiểu đan lại được chia thành kiểu dệt c bản kiểu dệt d n xuất. Sau đ y là một số kiể dệt được sử dụng ph biến
4.1. Kiểu dệt trơn
iểu dệt tr n vải dệt kiểu này còn gọi là vải một mặt phải là kiểu đan ngang c bản nhất, các vòng sợi được s p xếp theo một hướng nhất định. Vải có hai mặt khác nhau mặt phải hình . a)
t p hợp b i các đoạn trụ vịng mịn bơng phản xạ ánh sáng tốt mặt
trái (hình 3.10b t p hợp b i các cung vòng.
Loại vải này thư ng được để may qu n áo lót làm nền dệt vải
hoa.
Hình 3.10. Ki u dệt mặt ph i
4.2. Kiểu dệt laxtic
iểu dệt laxtic là kiểu dệt kim đan ngang và kép. Loại vải dệt theo kiểu này chịu co d n ngang có tính đàn hồi tốt thư ng được dùng để may g ng tay qu n áo thể thao làm nền dệt vải hoa (hình
3.11).
iểu dệt d n xuất hai mặt phải vòng phải của t chun 1 + 1) này nằm sau vòng phải của t kia cả hai mặt vải đều là t p hợp các vòng phải. Do cấu tạo t hai t chun 1 + 1) phối hợp xen kẽ còn gọi là laxtic kép vải dày xốp, hai mặt mịn, được dùng để may qu n
áo lót.
4.3. Kiểu dệt cào bông
y là kiểu dệt cào sợi phụ sợi ngang trên nền vải sợi kép thuộc loại đan dọc. Sợi phụ khơng tham gia tạo vịng mà ch p với vịng c lồng ra ngồi vòng mới. Sau khi dệt vải được nhuộm rồi được chải để cào sợi phụ thành bông mịn xốp. Vải dày để may qu n áo ấm. Vải này còn gọi là đơng xu n (hình . .
Hình 3.12. Ki u dệt cào ơng
4.4. Kiểu đan trico
Kiểu dệt trico có đặc điểm là vịng sợi có hai đoạn kéo dài về
cùng 1 bên thuộc loại đan dọc. Mặt phải tư ng t vải tr n còn mặt trái gồm các đoạn kéo dài xem hình . . .
Các kiểu đan d n xuất của trico ba kim trico bốn kim trico n m kim.
Hình 3.14. Ki u dệt tricơ c ch hai cột Rd = 2, Rn = 4