1. Khái niệm
Bố trí mặt bằng phân xƣởng là quá trình xếp đặt các thiết bị và phƣơng tiện sản xuất vào 1 mặt bằng chuyền may hay xƣởng may sao cho hợp lý để sản xuất tốt, năng suất cao và an toàn lao động. Bảng thiết kế mặt bằng phân xƣởng là bảng vẽ các thiết bị và dụng cụ sản xuất cũng nhƣ băng chuyền theo tỷ lệ thu nhỏ, ta sẽ căn cứ vào bảng thiết kế chuyền để bố trí mặt bằng sản xuất cho các vị trí làm việc đƣợc hợp lý.
2. Các hình thức bố trí mặt bằng phân xƣởng
Bố trí mặt bằng cho chuyền may hay xƣởng may thƣờng phụ thuộc rất nhiều vào diện tích thực tế của phân xƣởng. Đối với bố trí chuyền may phải tính tốn chiều dài, chiều rộng, diện tích chuyền, thống kê các vị trí sản xuất trong chuyền, các chủng loại máy, số lƣợng, kích thƣớc chiếm chỗ… Đối với bố trí phân xƣởng may thì cần thống kê các chuyền, các khu vực khác nhƣ nhà vệ sinh, phịng quản đốc… từ đó tính tốn số lƣợng chuyền may, kích thƣớc chiếm chỗ, khoảng cách lối đi để tính tốn chiều dài, chiều rộng, diện tích xƣởng may. Sau đó sẽ bố trí chuyền may, xƣởng may vào mặt bằng tự do hoặc mặt bằng có sẵn theo tỉ lệ thu nhỏ 1:100 hoặc 1:50. Bố trí mặt bằng chuyền may, xƣởng may có thể theo hình thức đƣờng thẳng (hình 3.1), hình thức chữ U (hình 3.2), hình thức răng lƣợc (hình 3.3) hay hình thức các khối (cụm) (hình
3.4).
Hình 3.1. Hình thức đƣờng thẳng. Hình 3.2. Hình thức chữ U.
Hình 3.4. Hình thức khối.
2.1. Hình thức đường thẳng
Hình thức đƣờng thẳng thích hợp với phân xƣởng có diện tích về chiều dài, hàng vào một hƣớng và ra một hƣớng.
Đối với bố trí mặt bằng chuyền may, sau khi lập bảng thiết kế chuyền xong bộ phận chuẩn bị sản xuất sẽ tiến hành thiết kế mặt bằng chuyền.
Ví dụ: Thiết kế mặt bằng chuyền theo hình thức đƣờng thẳng (hình 3.5).
2.2. Hình chữ U
Hình thức này thích hợp với phân xƣởng có diện tích về chiều ngang, hàng vào
và hàng ra cùng một hƣớng.
Ví dụ: Thiết kế mặt bằng chuyền theo hình thức chữ U (hình 3.6).
2.3. Hình răng lược
Tổ hợp hình răng lƣợc là hình thức đƣờng thẳng có các bộ phận riêng biệt đƣợc tiếp nối với dây chuyền sản xuất, lắp ráp hình thức đƣờng thẳng để trực tiếp cung cấp các bộ phận cần thiết.
Ví dụ: Thiết kế mặt bằng chuyền theo hình răng lƣợc (hình 3.7).
2.4. Hình thức các khối
Các máy hợp thành một cụm nhỏ, mỗi một cụm đều đƣợc bố trí thích hợp với
các loại máy cùng chủng loại, máy cùng chủng loại đảm nhiệm sản xuất một hoặc vài cơng đoạn.
Ví dụ: Thiết kế mặt bằng chuyền theo hình thức khối (hình 3.8).
3. Các ngun tắc cơ bản bố trí mặt bằng phân xƣởng
Khi bố trí mặt bằng phân xƣởng thì phải dựa vào qui trình sản xuất của mã hàng và diện tích mặt bằng phân xƣởng mà bố trí cho phù hợp.
Tùy theo mã hàng mà ta bố trí sắp đặt máy theo đúng trình tự của qui trình sản
xuất, để đảm bảo sự thơng suốt trong quá trình sản xuất.
Phải đảm bảo đủ diện tích cho mỗi vị trí làm việc, các đƣờng di chuyển hàng
hóa phải thơng thống để đảm bảo an tồn lao động.
Phải chú ý ánh sáng và độ thơng thống trong phân xƣởng để đảm bảo tốt trong sản xuất cũng nhƣ sức khỏe của ngƣời lao động.
*Lƣu ý: Ở Việt Nam, trƣớc đây việc thiết kế mặt bằng chuyền may, phân xƣởng may ít đƣợc thực hiện, mà thƣờng giữ cố định việc lắp đặt thiết bị từ đầu. Vì việc vận chuyển hàng cơng nhân may từ vị trí này sang vị trí khác và việc lắp đặt các thiết bị
không theo thứ tự của qui trình thì khơng ảnh hƣởng nhiều đến dây chuyền sản xuất.
Còn đối với các nƣớc tiên tiến việc vận chuyển đƣợc tự động hóa bằng băng chuyền, do đó việc lắp đặt các thiết bị cần theo qui trình nhất là dây chuyền hàng dọc.
Ghi chú
Máy may 1 kim Xén gọt, cắt chỉ Ủi
Lấy dấu
Máy vắt sổ, thùa, đính
Hƣớng đi của sản phẩm
Hình 3.5. Sơ đồ thiết kế mặt bằng chuyềnáo sơ mi nam(#011) theo hình thức đƣờng thẳng
Ghi chú
Máy may 1 kim
Xén gọt, cắt chỉ Ủi Lấy dấu Máy vắt sổ, thùa, đính Hƣớng đi của sản phẩm
Hình 3.6. Sơ đồ thiết kế mặt bằng chuyềnáo sơ mi nam(#011) theo hình thức chữ U
Ghi chú
Máy may 1 kim Xén gọt, cắt chỉ Ủi Lấy dấu Máy vắt sổ, thùa, đính Hƣớng đi của sản phẩm
Hình 3.7. Sơ đồ thiết kế mặt bằng chuyềnáo sơ mi nam(#011) theo hình răng lƣợc
Ghi chú
Máy may 1 kim
Xén gọt, cắt chỉ Ủi Lấy dấu Máy vắt sổ, thùa, đính Hƣớng đi của sản phẩm
Hình 3.8. Sơ đồ thiết kế mặt bằng chuyềnáo sơ mi nam(#011) theo hình khối Cụm thân trƣớc Cụm thân trƣớc KCS Cụm thân trƣớc KCS Cụm lắp ráp hoàn chỉnh KCS KCS hoàn chỉnh
III. TÍNH ĐƠN GIÁ CƠNG ĐOẠN MAY
Khi tính đơn giá cơng đoạn may theo phƣơng thức hƣởng theo sản phẩm ngƣời ta có thể áp dụng cách tính theo cấp bậc bình qn. Hệ số lƣơng cơ bản của các bậc nhƣ sau: Bậc 2: 251 đồng Bậc 3: 266 đồng Bậc 4: 281 đồng Bậc 5: 297 đồng Bậc 6: 310 đồng
Từ đó, việc tính đơn giá cơng đoạn may theo cấp bậc bình qn đƣợc thực hiện
theo các bƣớc:
-Tính hệ số lƣơng qui đổi:
Hệ số lƣơng qui đổi = Hệ số lƣơng của bậc cần tính lƣơng Hệ số bậc chuẩn
Ví dụ: Khi chọn bậc 3 làm bậc chuẩn, các hệ số lƣơng qui đổi của các bậc còn
lại nhƣ sau:
Bậc 2 = 251 : 266 = 0,943
Bậc 3 = 266 : 266 = 1 Bậc 4 = 281 : 266 = 1,056 Bậc 5 = 297 : 266 = 1,116
- Tính thời gian qui đổi:
Thời gian qui đổi = Thời gian qui trình x Hệ số lƣơng qui đổi
- Tính đơn giá1 giây cơng nghệ:
Đơn giá 1 giây công nghệ = Đơn giá một sản phẩm xuống chuyền Tổng thời gian qui đổi
Tổng thời gian qui đổi đƣợc tính bằng tổng thời gian qui đổi của từng cơng
đoạn trong qui trình cơng nghệ. - Tính đơn giá một cơng đoạn:
Đơn giá một công đoạn = Đơn giá 1 giây cơng nghệ × Thời gian qui đổi
Ví dụ: Bảng đơn giá cơng đoạn cổ áo sơ mi nam, với đơn giá của một sản phẩm cổ sơ mi xuống chuyền là 700đồng, đƣợc trình bày trong bảng 3.1.
Bảng 3.1. Bảng đơn giá công đoạn cổ áo sơ mi nam
STT Tên công đoạn Tên công đoạn
TG Quy Trình (giây) HS Bậc thợ Thời gian qui đổi (giây) Đơn giá 1 giây công nghệ Đơn giá Công đoạn (đồng) 1 May lộn lá cổ 30 3 30 4,149 124,470 2 Xén lộn lá 3 30 2 28,5 118,246 3 Diễu lá 3 30 3 30 124,470 4 May bọc chân cổ 20 3 20 82,980
5 Lấy dấu + may kẹp
lá 3
30 4 31,68 131,440
6 Xén gọt lộn lá 3 30 2 28,5 118,246
170 168,68 6,9985
(Đơn giá 1 giây công nghệ = 700 (đồng) : 168,68 (giây) = 4,149 (đồng/giây)
* Đối với các doanh nghiệp thì hệ số lƣơng qui đổi bậc thợ đã đƣợc tính sẵn. Ví dụ: Bậc 2: 1,0 Bậc 3: 1,1 Bậc 4: 1,2 Bậc 5: 1,3 Bậc 6: 1,4
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG III
Câu 1: Hãy cho biết có mấy loại hình thức bố trí mặt bằng phân xƣởng?
Câu 2: Có mấy loại cơ cấu tổ chức trong dây chuyền may? Câu 3: Nêu các nguyên tắc bố trí mặt bằng phân xƣởng.
Câu 4: Thiết kế mặt bằng phân xƣởng áo cho mã hàng sơ mi nữ.
Câu 5: Tính đơn giá cơng đoạn may của sản phẩm áo sơ mi nam (#011) theo bảng 2.3. Biết
Chương IV: GIỚI THIỆU MƠ HÌNH TỔ CHỨC DÂY CHUYỀN
LEAN
Nội dung chƣơng này trình bày những kiến thức cơ bản về khái niệm, triết lý,
lợi ích và các loại lãng phí của phƣơng thức sản xuất Lean, các bƣớc tiến hành chuẩn bị và triển khai mã hàng mới theo dây chuyền Lean.
A. Mục tiêu
- Xây dựng qui trình thực hiện dây chuyền Lean; - Bấm giờ các công đoạn;
- Thiết kế, cân bằng dây chuyền;
- Phát huy tính tích cực, chủ động của ngƣời học và rèn luyện tính cẩn thận khi thực hiện công việc.
B. Nội dung chƣơng
I. KHÁI NIỆM 1. Khái niệm 1. Khái niệm
1.1. Khái niệm Lean
Lean Manufacturing là một hệ thống sản xuất tinh gọn, trong một mơi trƣờng an tồn, tập hợp một nhóm phƣơng pháp công cụ nhằm liên tục cải tiến để loại bỏ các lãng phí, những bất hợp lý trong qui trình sản xuất để hạ thấp chi phí, thời gian sản xuất và nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp.
1.2. Triết lý của Lean
Chất lƣợng là thỏa mãn tối đa mọi nhu cầu của khách hàng với chi phí thấp nhất. Làm tối đa hóa giá trị gia tăng bằng tối thiểu hóa mọi lãng phí. Sản xuất theo u cầu khách hàng và tiến đến lô sản xuất là đơn chiếc để đáp ứng yêu cầu của từng
khách hàng. Tiến đến mỗi nhân viên là một kiểm soát viên chất lƣợng.
1.3. Lợi ích của Lean
Các lợi ích Lean đó là:
- Phế phẩm và sự lãng phí
Giảm phế phẩm và các lãng phí hữu hình khơng cần thiết, bao gồm sử dụng
vƣợt định mức nguyên phụ liệu đầu vào, phế phẩm trong sản xuất có thể ngăn ngừa, chi phí liên quan đến tái chế phế phẩm và các tính năng trên sản phẩm vốn không đƣợc
khách hàng yêu cầu. -Chu kỳ sản xuất
Giảm thời gian qui trình và chu kỳ sản xuất bằng cách giảm thiểu thời gian chờ
đợi giữa các công đoạn cũng nhƣ thời gian chuẩn bị cho qui trình và thời gian chuyển đổi mã hàng hay qui cách sản phẩm.
- Mức tồn kho
giữa các công đoạn. Mức tồn kho thấp hơn đồng nghĩa với yêu cầu vốn lƣu động ít
hơn.
- Năng suất lao động
Cải thiện năng suất lao động bằng cách vừa giảm thời gian nhàn rỗi của công
nhân đồng thời phải đảm bảo công nhân đạt năng suất cao nhất trong thời gian làm việc và sử dụng đúng tay nghề của công nhân.
- Tận dụng thiết bị và mặt bằng
Sử dụng thiết bị và mặt bằng sản xuất hiệu quả hơn bằng cách loại bỏ các trƣờng hợp ùn tắc và tăng tối đa hiệu suất sản xuất trên các thiết bị hiện có đồng thời
giảm thiểu thời gian dừng máy.
- Tính linh động
Có khả năng áp dụng sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau một cách linh động hơn với chi phí và thời gian chuyển đổi thấp nhất.
- Sản lượng
Nếu có thể giảm chu kỳ sản xuất, tăng năng suất lao động, giảm thiểu ùn tắc và thời gian dừng máy, cơng ty có thể gia tăng sản lƣợng một cách đáng kể từ cơ sở vật chất hiện có.
2. Những điều kiện cần thiết để xây dựng chuyền Lean
- Nguồn hàng ổn định, sản lƣợng lớn.
- Cơng nhân phải có tay nghề đồng đều và ý thức làm việc cao.
- Đội ngũ quản lý có kinh nghiệm, có ý thức và nhiệt tình trong cơng việc. - Kinh phí để thực hiện.
3. Phƣơng thức sản xuất Lean
- Xác định giá trị đối với khách hàng, cần xác định yêu cầu và hợp đồng hay thỏa thuận đối với khách hàng.
- Vẽ sơ đồ chuỗi giá trị gồm: Sơ đồ chuỗi giá trị, phân tích dịng chảy, đo lƣờng
các kết quả hoạt động hiện tại.
- Nhận biết và loại bỏ các lãng phí gồm: Phân tích các lãng phí, nguyên nhân gây lãng phí, thực hành 5s, quản lý trực quan, tự bảo trì và chuyển đổi nhanh.
- Tạo dịng chảy cơng việc và thực hành sản xuất kéo (Pull) gồm: Chuẩn hóa
qui trình, cân bằng sản xuất, bố trí lại nhà xƣởng, thực hành dịng chảy một đến năm
sản phẩm.
- Hƣớng đến mục tiêu hồn thiện và duy trì gồm: Duy trì dịng chảy, duy trì cải
tiến hàng ngày, ứng dụng kỹ thuật thống kê kiểm sốt q trình.
4. Sự xác định một dây chuyền Lean (8 NOS)
Có 8 yếu tố để xác định một dây chuyền Lean:
qui trình phải là dịng giá trị cốt lõi (chẳng hạn qui trình may).
- Kiểm sốt hàng tồn trong dòng giá trị cốt lõi, sử dụng sự kết hợp dịng chảy, thẻ kanban và hệ thống lơi kéo.
- Có hệ thống đèn báo hiệu tại chỗ cho mỗi nhóm cơng nhân sử dụng khi cần trợ giúp.
- Đo lƣờng số liệu nhƣ; An toàn; Chất lƣợng; Giao hàng; Chi phí đƣợc cập nhật
và theo dõi.
- Thực hiện việc tự kiểm tra chất lƣợng ở từng cơng đoạn trong dịng giá trị cốt
lõi. Kiểm tra tại nguồn, không để cuối chuyền mới kiểm tra.
- Tiêu chuẩn hóa cơng việc đƣợc thiết lập cho dịng giá trị cốt lõi.
- Dấu hiệu 5S và quản lý bằng các công cụ trực quan phải thực tiễn, dễ nhìn dễ
hiểu.
- Dịng giá trị cốt lõi phải đƣợc quản lý nhƣ một thực thể, khơng phải từng qui
trình riêng lẻ.
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN DÂY CHUYỀN LEAN 1. Các loại lãng phí 1. Các loại lãng phí
- Trong sản xuất, kinh doanh đơn vị đều hƣớng tới lợi nhuận. Lợi nhuận là mục
tiêu để hoạt động và tồn tại của mỗidoanh nghiệp. Lợi nhuận của doanh nghiệp gắn liền với chi phí sản xuất, chất lƣợng sản phẩm, doanh thu, khách hàng … Để tăng lợi nhuận thì ngồi việc tăng doanh thu, tăng sản lƣợng cần phải giảm chi phí trong q trình sản xuất, kinh doanh của đơn vị.
- Để giảm đƣợc chi phí thì trƣớc hết các đơn vị phải nhận biết đƣợc tại đơn vị mình có những loại chi phí nào. Chi phí nào tạo ra giá trị, chi phí nào khơng tạo ra giá trị. Các chi phí tại các đơn vị có thể chia thành hai loại là chi phí chất lƣợng và chi phí khơng chất lƣợng:
+ Chi phí chất lƣợng là các chi phí góp phần tạo ra giá trị cho đơn vị, gồm các chi phí cho nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, chi phí cho nhân cơng, chi phí cho sự phịng ngừa sai sót, chi phí kiểm tra q trình…;
+ Chi phí khơng chất lƣợng là các chi phí khơng tạo ra giá trị, gồm các chi phí nhƣ chi phí làm lại, phế liệu, chi phí do dừng máy, tai nạn, chi phí giải quyết khiếu nại, xử lý sản phẩm không phù hợp, sản phẩm bị khách hàng trả về…
- Các chi phí khơng chất lƣợng khiến cho doanh nghiệp bị giảm lợi nhuận, đẩy
giá thành sản phẩm lên cao và gây thất thốt cho doanh nghiệp. Những chi phí khơng chất lƣợng cịn đƣợc gọi là các lãng phí trong sản xuất.
2. Nhận dạng lãng phí
Bƣớc đầu tiên là nhận thức về những gì có và những gì khơng có làm tăng thêm
thêm giá trị theo quan điểm của khách hàng đƣợc xem là thừa và nên loại bỏ.
- Lãng phí do sản xuất thừa: Sản xuất nhiều hơn sản phẩm khách hàng yêu cầu
hoặc sản xuất sớm hơn so với yêu cầu. Sản xuất thừa sẽ dẫn đến rất nhiều chi phí cho doanh nghiệp nhƣ: chi phí lƣu kho, chi phí bảo quản, chi phí nhân lực, chi phí hành chính, chi phí thiết bị, chi phí tài chính...
- Lãng phí do hàng tồn: Hàng tồn trong kho cũng nhƣ khu vực sản xuất, dự trữ quá mức nguyên phụ liệu, bán thành phẩm và thành phẩm. Lƣu kho quá nhiều tức là doanh nghiệp đang bị tồn đọng vốn lẽ ra lƣợng vốn đó có thể đƣợc dùng cho những mục đích quan trọng khác. Mặt khác, hàng tồn tại các vị trí làm việc khơng kiểm sốt đƣợc chất lƣợng gây ra nhiều rủi ro về chất lƣợng dẫn tới tái chế.
- Lãng phí thời gian chờ đợi: Thời gian công nhân chờ đợi công đoạn trƣớc, chờ