3.1. Đặc điểm và tính chất vật đã cách điệu: 3.1.1. Đặc điểm mẫu:
Cách điệu theo tự nhiên chủ yếu là mơ phỏng theo hình dáng có sẵn của đối tượng tự nhiên, bớt đi những thứ quá rườm rà và không cần thiết, tạo ra những trang phục cho bé nhẹ nhàn hồn nhiên. Tiết điệu hóa phần nào các đường nét tạo hình, cường điệu hóa một vài chi tiết đẹp đặc trưng tạo cảm giác năng động, hoạt bát của trẻ. Và điều quan trọng nhất, tuy là mô phỏng cái đẹp có sẵn của tự nhiên nhưng cũng phải có phần sáng tạo chủ động của người vẽ để làm sao vẫn có được sự hài hịa giữa cái tổng thể và chi tiết, tạo được nhịp điệu và nhất quán vàcách vẽ, hay cao hơn, tức là phong cách.
3.1.2. Tính chất mẫu:
Những mẫu đã được cách điệu này, mà ở đây hoa lá, con bật rất gần tạo cảm giác bé hòa vào thiên nhiên. Lối cách điệu này thường được sử dụng cho các chất liệu dễ đạt và phần nào đó mang tính chất phổ cập về mặt thẩm mỹ dễ được chấpnhận.
Ví dụ như những mẫu trang phục trẻ em được cách điệu theo tự nhiên được cảm thụ qua cảm xúc về tính chân thực, về sự diễn tả khéo léo, hài hòa các
24 đối tượng. Tuy nhiên trong thực tiễn của nghệ thuật trang trí thì có khi hình thức biểu hiện đó khơng đáp ứng được yêu cầu mà phải sử dụng một phương pháp cách điệu khác đó là cách điệu theo cấu trúc
3.2. Thảo luận phương pháp xây dựng biểu tượng:
- Từ điện ảnh: Biểu tượng được xây dựng dựa vào một số tác phẩm điện ảnh hoặc phim chuyển thể từ những câu chuyện cổ tích có ảnh hưởng tới trang phục trẻ em như Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn… những tác phẩm này ảnh hưởng nhiều đến cách mặc của trẻ em vì các em cũng có những thần tượng từ những bộ phim này. Việc trẻ em muốn có những bộ quần áo giống như các thần tượng của mình trên phim cũng được các nhà sản xuất thời trang chú trọng. Do đó, ảnh hưởng của điện ảnh tới trang phục của trẻ là điều rất dễ nhận thấy.
- Từ âm nhạc: Biểu tượng được xây dựng dựa vào một số tác phẩm Âm nhạc không chỉ ảnh hưởng tới thời trang dành cho người lớn mà bản thân âm nhạc cũng có ảnh hưởng tới trang phục trẻ em rất nhiều. Theo như điều tra, các thần tượng âm nhạc lớn cũng có ảnh hưởng riêng tới sở thích của các bé. Trẻ em cũng muốn được trở thành những thần tượng của mình, do vậy,các bé cũng hình thành lên những sở thích về cách mặc giống như thần tượng.
- Từ hoạt hình: Có thể nói, các nhân vật hoạt hình có ảnh hưởng nhiều đến đời sống vui chơi giải trí của trẻ em ngay từ nhỏ. Các bé nam có những nhân vật hoạt hình ưa thích riêng của mình như Ben 10, Spider man,… hoặc bé gái thì có nhiều những hình tượng u thích như cơng chúa Elsa, Lọ Lem, Bạch Tuyết, búp bê… Các hình tượng này cũng được các nhà sản xuất thời trang dành cho trẻ em khai thác nhiều. Nếu yêu thích thần tượng nào, các bé sẽ ưu tiên chọn lựa trang phục mà trên đó có hình ảnh của thần tượng đó.
3.3. Phát triển biểu tượng:
Dáng vẻ tổng thể của bộ trang phục hay còn gọi là hình khối là một yếu tố khơng thể thiếu nếu muốn lựa chọn trang phục làm tôn lên vẻ hồn nhiên. Đặc biệt là với những trang phục trẻ em.
Các hình khối phồng hoặc rộng như áo cánh dơi, đầm sn và đầm trái bí giúp bé thoải mái trong vận động, các hình khối ơm gọn thân người như quần short kết hợp áo thun tạo cho bé năng động.
3.4. Nghiệm thu các phác thảobiểu tượng thời trang: 3.4.1. Nghiệm thu kết quả:
25 + Biểu tượng được xây đựng trên hình ảnh theo chủ đề
+ Mẫubiểu tượng phải thể hiện được hình dáng cách điệu từ đối tượng đã được xây dựng trước.
3.4.2. Nghiệm thu ý tưởng:
+ Ý tưởng trang phục trẻ em về độ tuổi, hình dáng, bố cục phù hợp theo chủ đề sáng tác.
+ Biểu tượng sáng tác dựa theo đúng chủ đềxây dựng.
3.4.3. Nghiệm thu hình dáng, bố cục:
+ Hình dáng biểu tượng phải tượng trưng cho chủđề sáng tác. Chọn bố cục đơn giản hay phúc tạp dựa vào thể loại trang phục. Ví dụ sử dụng dạo phố thì bố cục đơn giản, thoải mái, dễ vận động, . . . Cịn trang phục sử dụng cho lễ hội thì cần có những bố cục phức tạp hơn, tạo ấn tượng hơn, có thể tơn lên tính cách của trẻ.
+ Các mẫu trang phục trong cùng một chủ đề phải có những hình dáng bố cục tương đối hài hịa với nhau, khơng có mẫu nào phá cách quá so với các mẫu trang phục còn lại.
3.4.4. Nghiệm thu họa tiết, chất liệu:
+ Biểu tượng phải thể hiện được họa tiết, chất liệu theo chủ ý sáng tác theo chủ đề cụ thể
+ Một số cách sử dụng di chì tương phản trong trang phục tạo linh hoạt trên hình ảnh thể hiện thành cơng hình ảnh biểu tượng.
26 Hình 1.19
3.5. Báo cáo kết quả:
Kết quả thu được là những biểu tượng được hoàn thiện theo ý tưởng sáng tác trang phục trẻ em.
Sử dụng màu sắc trên biểu tượng được hình thành chi tiết, những mãn thiết kế rõ nét. Làm nền tảng cho công đoạn tiếp theo.
Báo cáo được định hướng chủ ý trong sáng tác.