Phát triển mẫu tĩnh

Một phần của tài liệu Giáo trình Sáng tác trang phục nâng cao (Nghề Thiết kế thời trang Cao đẳng) (Trang 30 - 36)

4.1. Vẽ dáng người trạng thái tĩnh: 4.1.1. Đặc điểm dáng mẫu tĩnh:

Lúc đầu, tốt hơn là nên vẽ các bé trong trạng thái tĩnh, khi quen thuộc với những đường nét, bạn có thể nắm bắt ngay hình ảnh các bé đang cử động. Mắt nhìn quen nắm bắt được các tỷ lệ, bỏ qua các chi tiết, chỉ chú ý tới động tác và vóc dáng thơi.

Muốn vẽ dáng trẻ em dạng tĩnh trước hết cần phải biết cấu tạo tỷ lệ cơ thể của từng độ tuổi ở trẻ.

27 Sự tương đồng của hình dáng các bé ở lứa tuổi khác nhau về tỷ lệ nhưng giống nhau về cấu tạo cơ thể giữa các bé trai với nhau hay giữa các bé gái với nhau.

Phác thảo dựng hình mẫu tĩnh giúp bạn thực hiện dễ dàng và rèn luyện trí nhớ nhờ vào các dạng thứ tự tỉ lệ cơ thể của các bé tương ứng với từng độ tuổi.

Bạn cũng có thể luyện tập khi vẽ mẫu tĩnh bằng hình bé sử dụng những đồ chơi của chúng. Chúng khơng cử động nên ta có thể phác họa ở nhiều góc độ khác nhau bằng nhiều hình ảnh khác nhau.

28

Trẻ 6 tuổi Trẻ 12 tuổi

Hình 1.20

4.1.2. Xác định bố cục hợp lý:

Xác định bố cục trang phục bằng hình ảnh, thể hiện sắp xếp các bố cục hợp lý, vị trí bố trí cân đối, là bước cơ sở hình thành nên các kiểu trang phục.

Lựa chọn các khối độc lập hay tổ hợp các khối theo bố cục.

Xác định được các hình học hay hình cách điệu nằm ở những vị trí phù hợp, tỷ lệ phù hợp, cân đối về cấu trúc trên một bố cục.

Đảm bảo sự thống nhất, hài hòa hoặc tương phản trong tổ hợp bố cục

4.2. Thảo luận phương pháp phát triển trang phục: 4.2.1. Phác thảo trang phục mang tính ứng dụng:

Với mong muốn thể hiện sự hồn nhiên, ngây thơ nhưng khơng thể thiếu tính hiện đại trong thực tế, nên trang phục trẻ em luôn cập nhật và cho ra đời mẫu thiết kế mới. Tất cả sản phẩm đều được lên ý tưởng, phác thảo mang tính

29 ứng dụng thực tế cao, quan trọng các bé phải cảm thấy thoải mái với trang phục khoác lên người.

Hình 1.21

4.2.2. Xác định tỷ lệ hợp lý:

Tỷ lệ chi tiết trên trang phục rất quan trọng, nó ảnh hưởng đến kiểu dáng trang phục trẻ khi sản phẩm hoàn thành. Nên xác định tỷ lệ trong quá trình thiết kế trang phục chính xác bao nhiêu thì mẫu trang phục đó giá trị thành cơng bấy nhiêu trong quá trình sáng tác.

30

31 Hình 1. 23

4.3. Nghiệm thu các phác thảo trang phục:

- Ý tưởng mẫu phác thảo:

+ Mẫu phác thảo phải phù hợp về độ tuổi, hình dáng, bố cục. + Có thể sáng tạo sản phẩm khác phù hợp với dáng người mẫu. - Họatiết, chất liệu:

32 + Một số cách sử dụng di chì hay sử dụng màu tương phản trên trang phục.

- Mức độ giống mẫu: kiểu dáng, trang phục, tỷ lệ bản phác họa có tỷ lệ tương đối giống với tỷ lệ củabé cần vẽ.

4.4. Nghiệm thu kết quả: 4.4.1. Đánh giá ý tưởng:

+ Thực hiện vẽ mẫu có đúng với ý tưởng ban đầu.

+ Xem xét mẫu tĩnh có ứng dụng vào thực tế được khơng. + Mẫu có phù hợp với đối tượng sử dụng khơng.

4.4.2. Nghiệm thu hình dáng, bố cục:

+ Mẫu tĩnhsử dụng cho độ tuổi, hình dáng, bố cục của đối tượng sử dụng. + Có thể sáng tạo sản phẩm khác phù hợp với dáng người mẫu.

4.4.3. Nghiệm thu họa tiết, chất liệu:

+ Thể hiện được họa tiết, chất liệu có trên mẫu hài hịa + Một số cách sử dụng di chì trên mẫu.

4.4.4. Nghiệm thu báo cáo ý tưởng:

Mức độ giống mẫu: kiểu dáng, nét vẽ, tỷ lệ hình tĩnh có tỷ lệ tương đối.

4.4.5. Nghiệm thu mẫu trang phục:

+ Thực hiện vẽ mẫu tĩnh có đúng với ý tưởng ban đầu. + Các mẫu tĩnh có thể ứng dụng vào thực tế được khơng.

+ Các mẫu có phù hợp với điều kiện sống thực tế, nhu cầu sử dụng hay không. + Mẫu tĩnh sử dụng đúng lứatuổi, hình dáng.

+ Thể hiện được họa tiết, chất liệu ứng dụng được trong thực tế.

Một phần của tài liệu Giáo trình Sáng tác trang phục nâng cao (Nghề Thiết kế thời trang Cao đẳng) (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)