- Nhiệt độ tự bốc cháy:
5.4.6. Cháy, nổ của bụ
Trong sản xuất, bụi của các chất gây cháy có thể sinh ra do nhiều nguyên nhân khác nhau. Bụi tạo với khơng khí thành các hỗn hợp cháy nổ. Bụi tồn tại ở nhiều dạng như lắng trên thiết bị, đường ống, cơng trình, có thể cháy âm ỉ. Bụi
TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG
TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG
TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG
TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG TRUONG CAO DANG NGHE XAY DUNG
lơ lửng trong khơng khí có thể gây ra hỗn hợp cháy, nổ nguy hiểm. Về tính chất: loại bụi nào cũng có độ xốp, do đó có thể hấp phụ các khí cháy, hấp phụ oxy của khơng khí và tạo điều kiện cho sự bắt cháy. Bụi có kích thước nhỏ nên bề mặt riêng lớn, bề mặt tiếp xúc với khơng khí sẽ lớn và giới hạn nồng độ nổ càng rộng.
Bụi nào cũng có độ ẩm và tro, độẩm và độ tro càng cao thì khả năng bắt cháy càng giảm.
Bụi lơ lửng gây nổ:
Cấp 1: bụi dễ nổ, có nồng độ nổ nhỏ hơn 15g/m3. Ví dụ: bụi lưu huỳnh, đường, tinh bột, nhựa thơng…
Cấp 2: bụi nổ, có nồng độ nổ từ 16 – 35g/m3 như bụi gỗ, bụi than bùn, thuốc nhộm…
Bụi lắng gây cháy:
Cấp 3: bụi dễ cháy, có nhiệt độ tự bốc cháy nhỏ hơn 250OC như bụi than, gỗ, bụi bơng…
Cấp 4: bụi cháy, có nhiệt độ tự bốc cháy lớn hơn 250OC như bụi gỗ, bụi than có hàm lượng tro 32 – 36%...