Giải pháp 5: Coi trọng Hoạt động thực hành, trải nghiệm trong mơn Tốn

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm toán học tiểu học (Trang 26 - 30)

mơn Tốn

Chương trình mơn Tốn dành thời lượng thích đáng để tiến hành các hoạt động thực hành và trải nghiệm cho HS chẳng hạn như: Tiến hành các đề tài, dự án học tập về Toán, đặc biệt là các đề tài và các dự án về ứng dụng tốn học trong thực tiễn; tổ chức các trị chơi toán học, câu lạc bộ toán học, diễn đàn , hội thảo, cuộc thi về Toán; ra báo tường (hoặc nội san) về Toán; tham quan các cơ sở đào tạo và nghiên cứu toán học, giao lưu với HS có khả năng và u thích mơn Tốn,... Những hoạt động đó sẽ giúp HS vận dụng những tri thức, kiến thức, kĩ năng, thái độ đã được tích luỹ từ giáo dục toán học và những kinh nghiệm của bản thân vào thực tiễn cuộc sống một cách sáng tạo; phát triển cho học sinh năng lực tổ chức và quản lí hoạt động, năng lực tự nhận thức và tích cực hố bản thân; giúp HS bước đầu xác định được năng lực, sở trường của bản thân nhằm định hướng và lựa chọn nghề nghiệp; tạo lập một số năng lực cơ bản

cho người lao động tương lai và người cơng dân có trách nhiệm.

Căn cứ vào điều kiện thực tiễn cuộc sống địa phương phục vụ bài học:

Những yếu tố liên quan đến điều kiện thực tiễn cuộc sống địa phương (các sự vật, sự việc, hiện tượng) cần thiết cho việc tổ chức các hoạt động khác nhau và nhất là hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn cuộc sống. Khi đó, GV cần cân nhắc: HS sẽ tham gia và thực hiện hoạt động gì? Tổ chức hoạt động này, cần những điều kiện thực tiễn gì? Cần vận dụng PPDH tương ứng nào để thực hiện được hoạt động?

Các hoạt động trải nghiệm trong sách giáo khoa được thiết kế thành 4 chủ đề thực hiện trong 4 tiết học: đáp ứng yêu cầu thể hiện một trong những điểm mới trong Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018.

Ngồi 4 chủ đề Trải nghiệm ở trong sách giáo khoa, giáo viên có thể tìm thêm các hoạt động trải nghệm, ứng dụng thực tế gắn với mỗi nội dung học tập của các em. Trao đổi với phụ huynh học sinh để phối hợp, đơn đốc các em hồn thành nhiệm vụ học tập. Trong buổi họp phụ huynh đầu năm học tơi đã tư vấn để phụ huynh có sự chia sẻ với con em trong các họat động trải nghiệm ứng dụng, tạo điều kiện để các em có đầy đủ đồ dùng học tập, thông qua Logo cuối bài có thể kiểm tra được kết quả hồn thành u cầu của con mình sau mỗi bài học.

Trang trí bảng trong hoạt động trải nghiệm Vui Tết Trung thu tại lớp

Học sinh phá cỗ Tết Trung thu tại lớp

Học sinh chơi trò chơi Kết bạn (theo nhóm 3,4,5,6...) trên sân trường

Khi dạy mạch Hình học và Đo lường là một trong những thành phần quan trọng nhất của giáo dục toán học, rất cần thiết cho việc tiếp thu các kiến thức cụ thể về không gian và các kĩ năng thực tế thiết yếu. Hình học và Đo lường hình thành những công cụ nhằm mô tả các đối tượng, thực thể của thế giới xung quanh. Một mục tiêu quan trọng của việc học Hình học và Đo lường là tạo ra cho HS khả năng suy luận, kĩ năng thực hiện các chứng minh tốn học, góp phần vào phát triển tư duy logic, khả năng sáng tạo tốn học, trí tưởng tượng khơng gian và tính trực giác. Ngồi ra, Hình học cịn góp phần giáo dục thẩm mĩ và nâng cao văn hoá toán học cho HS. Việc gắn kết Đo lường và Hình học sẽ tăng tính trực quan, thực tiễn của việc dạy học mơn Tốn.

Khi dạy về các hình khối đơn giản trong chương trình mơn tốn lớp 1, bên cạnh việc cho học sinh nhận diện các hình hình học phẳng như hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật cho học sinh liên hệ tìm các đồ vật có dạng hình đó trong lớp học, trường học, ở gia đình. Cho các em lấy ví dụ, sưu tầm các đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương. Các em biết được các vật xung quanh mình có dạng hình, khối (đã học) gì?

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm toán học tiểu học (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)