HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm tiếng việt tiểu học (Trang 46)

1. Hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội

Để có được những kết quả trong q trình nghiên cứu, tơi đã tiến hành dạy thử nghiệm và khảo sát ở lớp 5C mà tôi được phân công giảng dạy, kết quả như sau:

Mô tả Số học sinh của

lớp

Trƣớc khi thực hiện sáng kiến

Sau khi thực hiện sáng kiến

SL % SL %

Đọc đúng 35 32 91,4% 35 100%

Hiểu đúng văn bản 35 22 62,8% 33 94,2%

Đọc diễn cảm 35 15 42,8% 30 85,7%

Ngồi ra tơi cịn khảo sát tại 5 trường Tiểu học trong huyện Nghĩa Hưng và 6 trường trong huyện Hải Hậu, kết quả như sau:

Mô tả Sĩ số Trƣớc khi thực hiện sáng kiến

Sau khi thực hiện sáng kiến SL % SL % Đọc đúng 960 870 90,6% 960 100% Hiểu đúng văn bản 960 650 67,7% 913 95,1% Đọc diễn cảm 960 456 47,5% 828 86,2%

Như vậy sáng kiến kinh nghiệm “Rèn kĩ năng đọc văn bản truyện trong

phân môn Tập đọc lớp 5 để phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh”

đã mang lại hiệu quả rõ rệt. Số học sinh đọc đúng, đọc hay chiếm tỉ lệ cao hơn hẳn. Số học sinh đọc sai, đọc ấp úng giảm nhiều. Nhiều học sinh đầu năm đọc ngắt nghỉ hơi tùy tiện thì nay đã đọc đúng, đọc lưu loát, biết ngắt hơi đúng ở sau những dấu câu và những câu dài, biết lên giọng hạ giọng, nhấn giọng một cách hợp lí. Nhờ đọc đúng mà các em hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện. Từ đó, học sinh viết đúng chính tả, viết, nói câu văn, đoạn văn đúng và hay, đặc biệt là trong văn kể chuyện. Học sinh hứng thú và chủ động hơn trong việc luyện đọc và cảm thấy u thích phân mơn Tập đọc cũng như mơn Tiếng Việt, u thích đọc sách và nâng cao văn hóa đọc.

2. Khả năng áp dụng và nhân rộng

môn Tập đọc lớp 5 để phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh” đã áp

dụng thành công tại trường Tiểu học Thị trấn Rạng Đông trong 2 năm học 2019- 2020, 2020 - 2021 và áp dụng nhân rộng tại 5 trường tiểu học của huyện Nghĩa Hưng, 6 trường của huyện Hải Hậu trong năm học 2020- 2021. Đa số giáo viên đã áp dụng đều có phản hồi rất tốt, nhờ sử dụng phối hợp linh hoạt các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực đã đem lại niềm hứng thú, say mê đọc các văn bản truyện cho học sinh. Nhờ đó, kĩ năng đọc của các em được cải thiện và các em thêm u thích phân mơn Tập đọc cũng như môn Tiếng Việt hơn.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Rèn kĩ năng đọc văn bản truyện trong phân môn Tập đọc cho học sinh là hết sức cần thiết và có ý nghĩa to lớn để kích thích tính sáng tạo của học sinh, mở rộng vốn hiểu biết, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm, nhân cách cho học sinh. Qua các bài tập đọc, học sinh còn được cung cấp vốn từ, năng lực diễn đạt, những hiểu biết về tác phẩm văn học.

Vậy để nâng cao hiệu quả dạy đọc cho học sinh lớp 5 đòi hỏi mỗi giáo viên chúng ta phải nỗ lực hết mình, tích cực đổi mới phương pháp dạy học, đầu tư suy nghĩ sáng tạo làm cho các em say mê, hứng thú hoạt động học tập. Khi dạy phân môn Tập đọc người giáo viên cần chú ý coi trọng quan điểm dạy học “phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm”. Trong giao tiếp, trong học tập, trong công tác hàng ngày, con người luôn phải học hỏi, tiếp thu nền văn minh của xã hội lồi người. Chính vì vậy dạy học là một việc làm vô cùng quan trọng ở Tiểu học, trong các giờ học của các mơn học nói chung và ở phân mơn Tập đọc nói riêng, đặc biệt là các văn bản truyện kể việc đọc đúng, hay cho học sinh là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Bởi có đọc được thì học sinh mới có thể học các mơn khác. Để học sinh có khả năng đọc đúng, hay, diễn cảm các câu chuyện thì người giáo viên phải dạy cho học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm ngay từ những lớp đầu cấp. Nhưng không phải bằng

cách tăng thời gian luyện đọc mà coi trọng chất lượng đọc. Xác định được ngữ liệu nội dung từng đoạn của bài để xác định đúng giọng đọc của các nhân vật . Giáo viên phải là người đọc mẫu chuẩn, hay. Dạy phải tỉ mỉ, kiên trì, nhẹ nhàng. Khi giảng dạy cần chú ý đến nội dung bài tập đọc.

2. Kiến nghị, đề xuất 2.1 Đối với nhà trƣờng 2.1 Đối với nhà trƣờng

-Thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn để chia sẻ về

phương pháp, kĩ thuật dạy học trong đó có rèn kĩ năng đọc văn bản truyện nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh.

- Tăng cường khuyến khích viết các biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy triển khai vào thực tế dạy học.

2.2 Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo

- Tổ chức nhiều cuộc tập huấn, cuộc thi, sinh hoạt chuyên môn để bồi dưỡng các kĩ năng nghiệp vụ cho giáo viên hơn.

- Tổ chức các chuyên đề về giảng dạy Tiếng Việt để phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của giáo viên trong đổi mới phương pháp, kĩ thuật dạy học, trong đó chú trọng đến việc rèn kĩ năng đọc văn bản truyện cho học sinh.

2.3 Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo

- Tạo điều kiện cho giáo viên được giao lưu học tập, tập huấn về đổi mới phương pháp dạy học, bố trí nhiều tiết dạy mẫu ... để giáo viên vận dụng một cách linh hoạt trong việc giảng dạy với từng đối tượng học sinh.

-Tạo cơ hội và động viên kịp thời khi giáo viên thực hiện đổi mới phương pháp dạy học dù là nhỏ nhất.

Trên đây là một số nghiên cứu tôi rút ra được từ trong thực tiễn giảng dạy của mình trong năm học này. Tuy là những kinh nghiệm đơn giản nhưng đã có tác dụng rõ rệt trong mỗi giờ học, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp và các cấp lãnh đạo để sáng kiến kinh nghiệm này của tơi được hồn thiện hơn.

PHẦN IV. CAM KẾT

Qua quá trình thực tế giảng dạy cùng với sự tìm tịi nghiên cứu, tơi đã hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm: “Rèn kĩ năng đọc văn bản truyện trong

phân môn Tập đọc lớp 5 để phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh” . Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm của tôi không sao chép hoặc vi

phạm bản quyền của ai.

TÁC GIẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

(Ghi rõ nhận xét, phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng có đạt được mức cơ

sở hay khơng, tính mới của sáng kiến là gì?)

............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ...............................................................................................................................

XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT NGHĨA HƢNG (Ghi rõ nhận xét, phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng có đạt được mức huyện hay khơng, tính mới của sáng kiến là gì?)

................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Phương Nga (Chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu

học I, NXB Đại học Sư phạm.

2. Lê Phương Nga (2009), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học II, NXB Đại học Sư phạm.

3. Vụ Giáo dục Tiểu học (2018), Tài liệu hướng dẫn học Tiếng Việt 5 ( tập 1,

tập 2) - NXB Giáo dục Việt Nam.

4.Bộ GD-ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.

MỤC LỤC

BÁO CÁO SÁNG KIẾN ...................................................................................... 1

PHẦN I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN ............................ 1

1. Đặt vấn đề .......................................................................................................... 1

2. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 3

3. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 3

4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 3

5. Điểm mới của sáng kiến……………………………………………………... 3

PHẦN II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP……………………………………………….. 4

1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến ........................................................ 4

1.1.Cơ sở lý luận ................................................................................................... 4

1.2.Thực trạng ....................................................................................................... 6

2.Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến ................................................................. 9

2.1.Mục tiêu của giải pháp .................................................................................... 9

2.2.Nội dung chương trình và các cách thức thực hiện giải pháp ......................... 9

2.2.1.Nội dung chương trình, tài liệu sách Hướng dẫn học Tiếng Việt 5 ............. 9

2.2.1.1.Nội dung chương trình mơn Tiếng Việt lớp 5 .......................................... 9

2.2.1.2.Phương pháp rèn đọc cho học sinh lớp 5 .................................................. 9

2.2.1.3.Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng học sinh cần đạt được sau khi học phân môn Tập đọc ........................................................................................................ 10

2.3.Một số giải pháp để rèn kĩ nãng đọc văn bản truyện trong phân môn Tập đọc lớp 5 để phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh ..................................... 10

2.3.1.Giải pháp 1: Rèn kĩ năng luyện đọc đúng .................................................. 11

2.3.2.Giải pháp 2: Rèn kĩ năng luyện đọc diễn cảm ........................................... 16

2.3.3.Giải pháp 3: Rèn kĩ năng luyện đọc phân vai ........................................... 17

2.3.4.Giải pháp 4: Áp dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực theo hướng phát triển năng lực học sinh ..................................................................... 19

2.3.4.1.Phương pháp giải quyết vấn đề ............................................................... 20

2.3.4.2. Phương pháp đóng vai: .......................................................................... 21

2.3.4.3. Kĩ thuật khăn trải bàn ............................................................................. 23

3. Thực nghiệm sư phạm ..................................................................................... 28

3.1.Mô tả thực nghiệm dạy học ........................................................................... 28

3.1.1.Mục đích của thực nghiệm dạy học ........................................................... 28

3.1.2.Đối tượng thực nghiệm dạy học ................................................................. 28

3.1.3. Nội dung và tiến hành thực nghiệm .......................................................... 28

3.1.3.1. Kế hoạch bài dạy “ Tập đọc: Thái sư Trần Thủ Độ” ............................ 29

3.1.3.2. Kế hoạch bài dạy “ Tập đọc: Công việc đầu tiên” ................................. 36

3.1.4. Phân tích những năng lực và phẩm chất được hình thành và phát triển cho học sinh qua các tiết dạy Tập đọc ....................................................................... 45

PHẦN III. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI ......................................... 46

1. Hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội ..................................................................... 46

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 49

1.Kết luận…………………………………………………………………........48

2. Kiến nghị…………………………………………………………………….48

2.1 Đối với nhà trường ........................................................................................ 49

2.2 Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo ............................................................. 49

2.3 Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo ................................................................... 49

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

Kính gửi: Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh Nam Định Tôi tên là: Vũ Thị Thuý

Ngày sinh: 08/02/1990

Nơi công tác: Trường Tiểu học Thị trấn Rạng Đông - huyện Nghĩa Hưng - tỉnh Nam Định

Chức vụ công tác: Giáo viên

Trình độ chun mơn: Đại học Sư phạm

Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến: 100%

- Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Rèn kĩ năng đọc văn bản truyện

trong phân môn Tập đọc lớp 5 để phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh”.

- Lĩnh vực ( mã)/cấp học : Tiếng Việt(01)/Tiểu học

- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: ngày 15/09/2019. - Mô tả bản chất của sáng kiến: Rèn kĩ năng đọc văn bản truyện trong phân môn Tập đọc lớp 5 để phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh.

- Những thông tin cần được bảo mật: Không

- Những điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Trong các văn bản truyện của môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 5.

- Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: góp phần giáo dục thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện năng lực, phẩm chất học sinh; học sinh hứng thú và tiếp thu bài một cách chủ động, tích cực; kĩ năng đọc cũng các em đã cải thiện và nâng cao lên rõ rệt, các em thêm u thích mơn học Tiếng Việt hơn.

- Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử : như ý kiến đánh giá cá nhân của tác giả.

- Danh sách những người tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng lần đầu: Giáo viên và học sinh lớp 5 của 6 trường tiểu học trong huyện Nghĩa Hưng: Tiểu học Thị trấn Rạng Đông, Tiểu học (TH) xã Nam Điền, TH xã Nghĩa Lợi, TH xã Phúc Thắng, TH xã Nghĩa Hải, TH xã Nghĩa Hùng và 6 trường tiểu học trong huyện Hải Hậu: TH Thị trấn Thịnh Long, TH Hải Cường, TH Hải Xuân, TH Hải Triều, TH Hải Châu, TH Hải Lý.

Tôi xin cam đoan mọi thông tin trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Nghĩa Hưng, ngày 8 tháng 6 năm 2021

Ngƣời nộp đơn

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm tiếng việt tiểu học (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)