Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về xây dựng và phát triển

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH định hướng phát triển kinh tế hộ nông dân huyện báv ái tỉnh ninh thuận trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 27 - 30)

1.2 Một số quan điểm chủ yếu về kinh tế nông hộ

1.2.2 Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về xây dựng và phát triển

triển kinh tế hộ nơng dân trong q trình hình thành thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN:

Từ cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX, trên thế giới đã diễn ra những biến đổi to lớn. Hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa đang lâm vào tình trạng khủng hoảng về đường lối chính trị và kinh tế, thêm vào đó là âm mưu

“diễn biến hịa bình” của chủ nghĩa đế quốc. Để thốt khỏi tình trạng khủng

hoảng, các nước xã hội chủ nghĩa thực hiện cải cách mở cửa. Ở nước ta cũng

vậy, để đưa đất nước thốt khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, chúng

ta phải trải qua một quá trình tìm tịi, thủ nghiệm, đấu tranh tư tưởng và tổng kết thực tiễn rất gian khổ.

Qúa trình hình thành đường lối đổi mới của Đảng ta đã có những bước đột phá cục bộ về đổi mới tư duy kinh tế trước khi đổi mới toàn diện.

Tại Hội nghị Trung ương IV (tháng 8/1979) với chủ trương và quyết tâm làm cho sản xuất “bung ra” là bước đột phá đầu tiên của quá trình đổi mới. Hội nghị đã tập trung nhiều biện pháp để khắc phục những yếu kém trong quản lý

kinh tế và cải tạo xã hội chủ nghĩa; đổi mới công tác kế hoạch hóa, kết hợp kế

hoạch với thị trường; kết hợp ba lợi ích: nhà nước, tập thể, cá nhân người lao

động.

Những chủ trương của Đảng đã nhanh chóng được nhân dân cả nước đón nhận và biến thành hành động cụ thể trong thực tiễn kinh tế: Kinh tế hộ gia đình

ở thành phố Hồ Chí Minh phát triển mạnh. Tỉnh Long An từ năm 1981 đã thực

hiện thí điểm mơ hình theo cơ chế “mua cao, bán cao” thay cho “mua cung, bán cấp”; bù giá vào lương. Trên cơ sở đó, ngày 13/01/1981, Ban Bí thư Trung ương

Đảng đã ra Chỉ thị 100-CT/TW về cải tiến cơng tác khốn, mở rộng khốn sản

phẩm đến nhóm và người lao động trong hợp tác xã nông nghiệp đã phát huy

quyền làm chủ và tính tích cực trong sản xuất của mỗi người, mỗi gia đình, khuyến khích hơn nữa lợi ích thiết thực của người lao động, làm cho người lao

động thực sự gắn bó với sản phẩm cuối cùng. “Khốn 100” đã bước đầu tạo ra

một động lực mới trong sản xuất nông nghiệp.Quan điểm chỉ đạo về đường lối đổi mới kinh tế của Đảng tiếp tục củng cố và phát triển, tại Hội nghị TW8 Khóa

V (tháng 6/1985) bằng chủ trương dứt khốt xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, thực hiện cơ chế một phía; xóa bỏ chế độ cung cấp hiện vật theo giá

thấp, chuyển mọi hoạt động sản xuất kinh doanh sang cơ chế hạch toán kinh

doanh xã hội chủ nghĩa. Điểm quan trọng là Hội nghị đã thừa nhận sản xuất

hàng hóa và các quy luật của sản xuất hàng hóa. Đối với nơng nghiệp, Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (tháng 4/1988) về tiếp tục đổi mới quản lý kinh tế

nông nghiệp, thực hiện việc khoán đến hộ, tạo động lực mới thúc đẩy nơng

nghiệp phát triển nhanh, tồn diện. Đảng khẳng định: kinh tế tập thể với nhiều

và sở hữu tập thể, liên kết rộng rãi người lao động, các hộ sản xuất – kinh doanh,….(Hội nghị TW 5 Khóa IX tháng 02/2002).

Như vậy, quan điểm đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển sản xuất nông nghiệp, chuyển nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường vận động theo các quy luật kinh tế vốn có của nó; đặc biệt là việc phát triển nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất hoạt động sản xuất kinh doanh dưới nhiều thành phần kinh tế;

trong nơng nghiệp ngồi hình thức sở hữu tập thể, Đảng và Nhà nước chủ

trương hình thành và phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế tập trung theo hình thức sở hữu cá thể. Với quan điểm đổi mới trong những năm qua đã đưa nền

kinh tế nước ta khơng chỉ thốt ra khỏi khủng hoảng kinh tế - chính trị mà cịn thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh, ổn định.

Nhà nước có chính sách khuyến khích hỗ trợ phát triển các trang trại, hộ sản xuất kinh doanh, trong nông nghiệp và ở khu vực nông thôn theo yêu cầu phát triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế. Tạo điều kiện thuận lợi để các trang trại và hộ sản xuất kinh doanh góp vốn phát triển theo hình thức hợp tác xã, cơng ty cổ phần hoặc trở thành doanh nghiệp tư nhân và các loại hình kinh doanh khác thích hợp.Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn

các quy luật khách quan của kinh tế thị trường, thông lệ quốc tế phù hợp với

điều kiện phát triển của Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa của nền

kinh tế.

Bảo đảm tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế,

giữa các yếu tố thị trường và các loại thị trường, giữa thể chế kinh tế với thể chế chính trị - xã hội, giữa Nhà nước thị trường và xã hội. Gắn kết hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hóa và bảo vệ mơi trường (Nghị quyết VI, Khóa X).

Nhận thức được vai trị của nơng nghiệp đối với việc phát triển kinh tế của Việt Nam, Hội nghị Trung ương 7 Khóa X đã ban hành Nghị quyết “Về nông

nghiệp, nông dân, nông thôn” để chỉ đạo lãnh vực này.

1.3 Sự cần thiết khách quan và vai trò của việc phát triển kinh tế hộ gia đình nơng thơn trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH định hướng phát triển kinh tế hộ nông dân huyện báv ái tỉnh ninh thuận trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 27 - 30)