TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TP .HCM
3.2.1 Khái quát tình hình thị trƣờng thẻ thanh toán tại Việt Nam
Việt Nam
3.2.1.1 Lịch sử hình thành thị trƣờng thẻ tại Việt Nam
Trên thế giới, thẻ ngân hàng có lịch sử hình thành tƣơng đối lâu đời. Tuy nhiên, ở Việt Nam, thẻ thanh toán mới thực sự ra đời sau quyết định số 74/QĐ – NH1 ngày 10/4/1993 của NHNN, đây là quyết định ban hành thể lệ tạm thời về phát hành và sử dụng thẻ thanh toán và giao cho Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam tổ chức thí điểm, sau đó rút kinh nghiệm và cho áp dụng phổ biến trên toàn quốc.
Đến năm 1996 - 1997, sau một khoảng thời gian làm đại lý thanh toán thẻ quốc tế cho các ngân hàng nƣớc ngoài, một số NHTM của Việt Nam mới trở thành thành viên chính thức của các TCTQT MasterCard và Visa, thiết lập hệ thống nối mạng trực tiếp với các TCTQT đó để song song thực hiện dịch vụ thanh toán và phát hành thẻ quốc
tế. Tuy nhiên, việc ứng dụng thẻ ở nƣớc ta vào thời điểm đó cịn bị giới hạn rất nhiều về cơ sở pháp lý, điều kiện kinh tế, hạ tầng kỹ thuật…
Sau 2007 thị trƣờng thẻ trở nên sơi động vì Việt Nam đã bƣớc vào sân chơi WTO, các NHTM trong nƣớc phải cạnh tranh với các ngân hàng nƣớc ngoài trong việc dành thị phần thẻ, đặc biệt là mảng dịch vụ thẻ tín dụng và thẻ ATM. Từ đó đến nay, số lƣợng thẻ cũng nhƣ doanh thu từ hoạt động thẻ ngày càng gia tăng, trở thành một nguồn thu không nhỏ đối với các NHTM. Đồng thời với định hƣớng thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong tƣơng lai thì thị trƣờng thẻ sẽ có những bƣớc ngoặc thay đổi lớn.
3.2.1.2 Thị phần thẻ trong những năm vừa qua
Trong khoảng 5 năm trở lại đây, thị trƣờng thẻ Việt Nam có sự phát triển vƣợt bậc cả về hoạt động thanh toán và phát hành thẻ, số lƣợng ngân hàng tham gia cung ứng dịch vụ thẻ ngày càng gia tăng với việc cho ra đời hàng loạt các sản phẩm thẻ hiện đại, nhiều tính năng, tiện ích đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Song song đó, các ngân hàng đứng đầu thị phần thẻ ln có sự cạnh tranh và sốn ngơi qua từng năm tạo nên thị trƣờng thẻ sôi động, nhộn nhịp. Bảng 3.4 Số lƣợng thẻ phát hành và lƣợng Ngân hàng phát hành thẻ 2008 – 2012 Năm Số Ngân hàng phát hành thẻ (lũy kế) Số thƣơng hiệu thẻ (lũy kế) Tổng số thẻ phát hành lũy kế (triệu thẻ) 2008 25 160 15,0 2009 34 210 22,0 2010 39 234 31,7 2011 46 245 42,3 2012 52 254 53,3
Nguồn: Tổng hợp báo cáo của Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam
Số lƣợng thẻ phát hành cũng nhƣ lƣợng ngân hàng tham gia phát hành thẻ ngày càng gia tăng qua các năm. Nếu nhƣ vào năm 2008 chỉ có khoảng 15,03 triệu và khoảng 160 thƣơng hiệu thẻ các loại thì đến 31/12/2012, con số đã lên tới hơn 53,25 triệu thẻ, cao gấp 3,5 lần so với 2008, một mức tăng trƣởng rất lớn.
Hình 3.5 Thị phần thẻ phát hành (tích lũy đến 31/12/2011) Bảng 3.5 Thị phần thẻ và số lƣợng phát hành (tích lũy đến 31/12/2012) Ngân hàng Thị phần phát hành lũy kế Số lƣợng thẻ (triệu thẻ) Vietinbank 21,78% 11,6 Agribank 20,00% 10,7 Vietcombank 14,08% 7,5 DongA Bank 13,13% 7,0 BIDV 7,72% 4,1 Khác 23,29% 12,4
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của Hội thẻ và BCTN của các NHTM
Tính đến năm 2012, thẻ nội địa chiếm tỷ trọng lớn với 92,31%, thẻ quốc tế chiếm khoảng 7,69%. Thị phần thẻ tập
trung vào những ngân hàng có truyền thống phát hành thẻ; cụ thể lƣợng thẻ phát hành Vietinbank đạt 11,6 triệu thẻ (chiếm
21,09% thị phần), Agribank đạt gần 10,7
triệu thẻ (20%), Vietcombank vẫn đứng thứ 3 với trên 7,5 triệu thẻ (14,08%). DongA Bank và BIDV vẫn lần lƣợt giữ vị trí thứ 4 và 5 với hơn 7 triệu thẻ và 4,1 triệu thẻ, tƣơng đƣơng 13,13% và 7,72%
thị phần3
.
Thị phần thẻ nội địa
Trong 92,31% thẻ nội địa trên tồn thị trƣờng thì thẻ ghi nợ nội địa chiếm phần
lớn, còn các sản phẩm thẻ trả trƣớc nội địa, thẻ tín dụng nội địa tƣơng đối ít với số lƣợng phát hành lần lƣợt là 1.092.103 thẻ và 45.354 thẻ. Đứng đầu thị phần thẻ nội địa trong năm 2012 là Vietinbank, liên tục dẫn đầu trong 2 năm 2011 – 2012, sau khi sốn
ngơi của Agribank trong năm 2010 (Bảng 3.6)
Bảng 3.6 Thị phần thẻ nội địa và số lƣợng phát hành (tích lũy đến 31/12/2012) Ngân hàng Thị phần Số lƣợng thẻ nội địa phát hành (triệu thẻ) Vietinbank 23,09% 11,0 Agribank 21,41% 10,5 Vietcombank 13,35% 6,6 DongA Bank 12,72% 6,3 Khác 30,14% 14,8
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của Hội thẻ và BCTN của các NHTM
Nhìn chung thị phần thẻ nội địa vẫn là sân chơi của các ngân hàng lớn, có truyền thống lâu đời trong phát triển thẻ. Trong đó trong năm 2012, Vietcombank đã vƣơn lên vị trí thứ 3 với 6,6 triệu thẻ đƣợc phát hành (chiếm 13,35%), ngân hàng Đông Á tuột xuống vị trí thứ 4 với 6,3 triệu thẻ (chiếm 12,72% thị trƣờng).
Hình 3.6 Thị phần thẻ nội địa (tích lũy đến 31/12/2012)
Thẻ quốc tế hiện nay trên thị trƣờng chỉ có 30/52 ngân hàng phát hành thẻ, trong đó tập trung chủ yếu là thẻ ghi nợ quốc tế với hơn 1,63 triệu thẻ phát hành; tiếp đó là thẻ tín dụng quốc tế với hơn 1,5 triệu thẻ và cuối cùng là thẻ trả trƣớc quốc tế (đạt 763 nghìn thẻ ). Trong phân khúc thẻ quốc tế, mỗi ngân hàng có thế mạnh riêng trong từng loại thẻ. Cụ thể, Vietcombank đứng đầu trong thị phần thẻ ghi nợ quốc tế (chiếm hơn
40% thị phần); đối với thẻ tín dụng quốc tế, Vietinbank đang dẫn đầu với 30% thị phần; còn ACB đang làm chủ trong lĩnh vực thẻ trả trước quốc tế với 560.129 thẻ
(chiếm 74%).
Nhìn chung, thị trƣờng thẻ nội địa có số lƣợng ngƣời sử dụng đông đảo và thị phần tập trung vào những ngân hàng lớn thuộc sở hữu của nhà nƣớc, nên sân chơi này có phần khó khăn đối với những ngân hàng mới gia nhập thị trƣờng. Đối với thẻ quốc tế, bên cạnh việc cạnh tranh với những ngân hàng trong nƣớc thì các NHTM cịn phải cạnh tranh với những ngân hàng nƣớc ngoài với khoảng 13% thị phần. Tuy nhiên việc
cạnh tranh giành thị phần trong phân khúc này có phần dễ dàng hơn khi số lƣợng thẻ
phát hành trên thị trƣờng chƣa nhiều.