THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI HDBANK

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân hàng TMCP phát triển TP. HCM (HDBANK) (Trang 48 - 53)

TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TP .HCM

3.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI HDBANK

HDBANK

3.3.1 Cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất đƣợc HDBank ngày càng nâng cao cải thiện nhằm đáp ứng xu hƣớng tiêu dùng hiện đại không dùng tiền mặt hiện nay. Tuy nhiên, do đã tham gia liên kết với các liên minh thẻ, cũng nhƣ việc phát triển mạng lƣới ATM tốn kém nên cơ sở vật chất phục vụ thanh tốn thẻ khơng đƣợc ngân hàng chú trọng phát triển, nhất là mạng lƣới máy cà thẻ (POS) khi chỉ có 80 máy, tƣơng đƣơng với 0.08% thị phần (tính đến 31/12/2012).

Bảng 3.9 Số lƣợng máy ATM triển khai ở HDBank qua các năm

ĐVT: Máy Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011 so 2010 2012 so 2011 +/- % +/- % Số lƣợng máy

ATM đã triển khai 22 101 115 79 359% 14 14%

Nguồn: Trung tâm thẻ HDBank

Do có lƣợng lớn thẻ ghi nợ nội địa nên HDBank khá chú trọng đầu tƣ phát triển mạng lƣới ATM. Trong năm 2010, số máy ATM chỉ đạt 22 máy, nhƣng sang năm 2012 lƣợng máy đã đạt 115, tức tăng 4,2 lần. Qua hình 3.9, ta có thể thấy đƣợc tốc độ tăng trƣởng trong năm 2011 cao hơn năm 2012; lý do cho sự chênh lệch này là do

trong năm 2011 ngân hàng cơ cấu lại các mảng hoạt động thẻ, trong đó tiết giảm đầu

tƣ cho phát triển mạng lƣới ATM do chi phí cho hạ tầng, vận hành, bảo vệ máy ATM ngày càng tăng, trong khi các khoản thu dịch vụ ATM khơng đáng kể. Ngồi ra, chủ thẻ HDBank có thẻ thực hiện giao dịch rút tiền với khoảng 13.000 máy ATM thuộc liên minh thẻ, do đó giảm bớt phần nào gánh nặng đầu tƣ thêm vào hệ thống ATM.

Hình 3.9 Số lƣợng máy ATM lũy kế qua các năm (Đvt: Máy)

Với xu hƣớng chuyển sang hệ thống POS để hạ thấp chi phí cho phát triển ATM, số lƣợng máy POS của HDBank cũng tăng lên đáng kể, từ 4 máy vào cuối năm 2011 thì đến 31/12/2012, số lƣợng máy đã đạt 74 máy. Điều này cho thấy sự chuyển đổi này phù hợp với xu hƣớng chung và giảm thiểu chi phí cho ngân hàng.

3.3.2 Phân tích kết quả hoạt động thanh toán thẻ trong 3 năm vừa qua

Song song với sự khởi sắc của hoạt động phát hành thẻ trong giai đoạn vừa qua hoạt động thanh toán thẻ nhờ đó cũng trở nên sơi động và là một nghiệp vụ mang lại lợi nhuận tƣơng đối lớn cho ngân hàng. Điều này đƣợc thể hiện thông qua việc Ngân hàng Phát Triển TP.HCM đã thu hút gần 235.000 khách hàng cá nhân dùng thẻ tính đến cuối năm 2012, số lƣợt giao dịch trong hoạt động thanh toán cũng tăng lên đáng kể khi lên đến 560.353 giao dịch trong cùng kỳ.

Hình 3.10 Tình hình giao dịch thẻ của HDBank qua các năm

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011 so 2010 2012 so 2011 +/- % +/- % Tổng số lƣợt giao dịch (lần) 44.336 177.264 560.353 132.928 300% 383.089 216% Tổng giá trị giao dịch (triệu VND) 37.795 184.199 614.744 146.405 387% 430.545 234%

Nguồn: Báo cáo tình hình kinh doanh của Trung tâm thẻ HDBank qua các năm

Doanh số giao dịch cũng nhƣ số lƣợt giao dịch liên tục tăng với tốc độ cao qua các năm đã cho thấy những cố gắng khơng ngừng của ngân hàng Phát triển TP.HCM. Tính đến 31/12/2011, lƣợng giao dịch đạt 177.264 lần, gấp 3 lần so với 2010, doanh số giao dịch cũng tăng lên 387%. Điều này một phần là do lƣợng thẻ phát hành tích lũy trong thời gian này tăng lên khá cao, gấp 5 lần; đồng thời trong thời gian này ngân hàng cũng triển khai nhiều dịch vụ tiện ích nhằm thu hút khách hàng(miễn phí mở thẻ,

miễn phí thƣờng niên, miễn phí eBanking, mBanking…) và chính thức kết nối với tất cả liên minh thẻ (Smartlink, Banknetvn và VNBC). Mặt khác, nếu so với tốc độ chung của tồn thị trƣờng thì HDBank có tốc độ tăng trƣởng khá kinh ngạc khi doanh số giao dịch chung của thị trƣờng chỉ tăng 32% 7 trong năm 2011.

Nếu nhƣ trong năm 2011 tốc độ tăng trƣởng khá cao, thì sang năm 2012 tốc độ tăng trƣởng có phần chậm lại, khi lƣợt giao dịch chỉ tăng 2,16 lần và doanh số giao dịch tăng lên 234%. Lý giải cho vấn đề này là do giới hạn về tốc độ mở rộng cơ sở vật chất, đƣợc thể hiện qua lƣợng thẻ phát hành tăng thêm 244% (ít hơn 509% so với năm trƣớc); đồng thời trong thời gian này, ngân hàng tập trung nguồn lực để ra mắt những loại thẻ mới nhằm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, đặc biệt là thẻ ghi nợ và tín dụng Visa, nên nguồn thu từ giá trị giao dịch chƣa đạt mức cao trong thời gian đầu khởi động.

Nhìn chung, doanh số giao dịch tăng nhanh hơn số lƣợng giao dịch; điều này cho thấy ngân hàng không theo xu hƣớng chạy theo số lƣợng, phát triển chủ thẻ tràn lan nhƣ một số NHTM khác, mà chú trọng công tác đầu tƣ hệ thống, mạng lƣới để giữ đƣợc chủ thẻ cũ, cũng nhƣ thu hút các chủ thẻ mới. Ngoài ra nhằm đánh trọng tâm vào thói quen của ngƣời Việt khi chủ yếu sử dụng tiền mặt nên bên cạnh việc cung cấp các dịch vụ tiện ích đi kèm thì HDBank cịn có chính sách miễn phí rút tiền mặt cho chủ thẻ ngay cả khi rút tại các liên minh thẻ.

3.3.2.1 Tình hình giao dịch thẻ theo loại hình giao dịch

Khơng nằm ngồi xu thế chung của thị trƣờng thẻ Việt Nam, giao dịch chính của thẻ HDBank là giao dịch rút tiền mặt, đƣợc thể hiện cụ thể thơng qua bảng sau:

Bảng 3.10 Tình hình giao dịch theo loại hình giao dịch của HDBank qua các năm

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011 so 2010 2012 so 2011 +/- % +/- % Số lƣợng giao dịch rút tiền mặt (lần) 35.728 146.499 456.037 110.771 310% 309.538 211% Doanh số rút tiền mặt (triệu VND) 37.005 180.437 598.586 143.432 388% 418.150 232% Số lƣợng giao dịch chuyển khoản (lần) 453 1.610 4.646 1.157 255% 3.036 189% Doanh số chuyển khoản (triệu VND) 790 3.605 15.769 2.815 356% 12.165 337% Số lƣợng giao dịch thanh toán (lần) 0 0 146 146

Doanh số thanh toán

(triệu VND) 0 0 142 142

Số lƣợng giao dịch

vấn tin tại ATM (lần)

8.155 29.155 99.524 21.000 258% 70.369 241%

Nguồn: Báo cáo tình hình kinh doanh của Trung tâm thẻ HDBank qua các năm

Doanh số

Qua bảng trên, có thể thấy đƣợc doanh số rút tiền mặt chiếm đến 98% trong tổng doanh số giao dịch thẻ của HDBank qua các năm (chủ yếu là giao dịch của các thẻ ghi nợ nội địa) và có tốc độ tăng trƣởng khá cao, tăng gấp 15 lần sau 3 năm hoạt động; tỷ trọng này cho thấy đối tƣợng hƣớng tới của HDBank là những chủ thẻ sử dụng tiền mặt. Nếu so sánh với tỷ trọng chung thì doanh số này cao hơn con số 81,8% của thị

trƣờng trong năm 20128; có thể nói rằng HDBank đang tận dụng tốt ƣu điểm về phí để nâng cao doanh số. Trong khi đó, tuy chiếm tỷ trọng nhỏ hơn, nhƣng doanh số chuyển khoản tăng cao hơn với tốc độ gần 19 lần trong giai đoạn 2010 – 2012. Bên cạnh đó, giao dịch thanh toán chỉ mới bắt đầu trong năm 2012 cùng với sự xuất hiện của thẻ

HDBank Visa, và đạt doanh số khá khiêm tốn với 142 triệu đồng.

Số lƣợng giao dịch

Về số lƣợng giao dịch, giao dịch chuyển khoản tuy có doanh số tăng nhanh hơn, nhƣng về tốc độ tăng trƣởng số lƣợng lại thấp hơn, với mức tăng 9 lần so với 12 lần của giao dịch rút tiền trong giai đoạn 2010 – 2012. Điều này chứng tỏ phí giao dịch chuyển khoản tăng nhanh hơn so với phí rút tiền mặt tại HDBank, đây là nguồn bù đắp chi phí hoạt động tại ngân hàng. Sang năm 2012, giao dịch thanh toán chỉ chiếm khoảng 146 lƣợt, tƣơng đối ít so với số lƣợng các giao dịch khác và của tồn thị trƣờng.

Ngồi ra, HDBank cịn có sản lƣợng giao dịch vấn tin9 có tốc độ tăng đƣơng cao

qua mỗi năm, nhƣng đây chỉ là giao dịch phụ không đem lại nguồn thu nhập đáng kể

cho ngân hàng. Số liệu cụ thể đƣợc thể hiện qua hình 3.11 sau đây:

Hình 3.11 Số lƣợng giao dịch vấn tin trong giai đoạn 2010 – 2012 (Đvt: lần)

3.3.2.2 Tình hình giao dịch thẻ theo sản phẩm

Với số lƣợng lớn đƣợc phát hành, cũng nhƣ ra mắt đầu tiên trong các sản phẩm thẻ của HDBank, doanh thu thẻ ghi nợ nội địa chiếm phần lớn trong tổng thu nhập mảng thẻ của ngân hàng. Cụ thể đƣợc thể hiện thông qua bảng sau:

Bảng 3.11 Tình hình giao dịch theo sản phẩm của HDBank qua các năm

ĐVT: Triệu đồng Doanh số Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011 so 2010 2012 so 2011 +/- % +/- %

Thẻ ghi nợ nội địa 37.795 175.212 558.175 137.418 364% 382.962 219%

Thẻ tín dụng quốc tế 26.324 26.324 Thẻ ghi nợ quốc tế VISA 20.114 20.114 Thẻ hình ảnh myCard 4.143 4.143 Thẻ trả trƣớc

HDBank Gift Card 8.987 5.989 -2.998 -33%

Nguồn: Báo cáo tình hình kinh doanh của Trung tâm thẻ HDBank qua các năm

Qua bảng trên có thể thấy thẻ ghi nợ nội địa đem lại doanh số chính trong mảng thẻ trong suốt giai đoạn 2010 – 2012 và chiếm tỷ trọng 100% cho đến khi HDBank ra mắt thẻ trả trƣớc HDBank Gift vào năm 2011. Xét về mức tăng trƣởng, tốc độ trong giai đoạn 2010 – 2011 cao hơn 2012 – 2011 (364% so với 219%), lý giải cho vấn đề này là bởi (1) sản lƣợng thẻ phát hành bị suy giảm trong giai đoạn sau (399% so với

205%); (2) song song đó là sự cạnh tranh gay gắt của các NHTM khác khi mức tăng

trƣởng tín dụng của đa số ngân hàng bị NHNN khống chế, nên các NHTM này tái cơ cấu, chuyển sang hoạt động kinh doanh khác để đảm bảo nguồn thu.

Đến năm 2012, thẻ ghi nợ nội địa vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong thu nhập mảng thẻ của HDBank (chiếm 90,8%); đứng sau đó là mảng thẻ tín dụng quốc tế (thẻ tín dụng HDBank Visa, với 4,3%); kế tiếp là thẻ ghi nợ quốc tế Visa (chiếm 3,3%); các sản phẩm thẻ khác chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong doanh số giao dịch và cũng chỉ chiếm thị phần nhỏ trên tổng doanh số giao dịch trên tồn thị trƣờng. Có thể nói với việc tham gia thị trƣờng khá muộn so với các ngân hàng khác, doanh số giao dịch của các sản phẩm thẻ HDBank chƣa đem lại nguồn thu lớn cho ngân hàng. Tuy nhiên với định hƣớng lâu dài của HDBank, ngân hàng sẽ đẩy mạnh hợp tác với TCTQT Visa nhằm gia tăng sản lƣợng phát hành, từ đó các loại thẻ liên kết với TCTQT Visa sẽ đem lại nguồn thu nhiều hơn cho ngân hàng.

Trên tổng thể, định hướng HDBank là tập trung vào nhóm đối tượng có thói quen sử dụng tiền mặt bằng việc khơng thu phí rút tiền tại ATM của ngân hàng trong hệ

thống cũng như trong các liên minh thẻ (ngoại trừ một số thẻ quốc tế và thẻ trả trước nội địa); nhưng để bù đắp chi phí này, ngân hàng Phát triển Nhà TP.HCM thực hiện thu phí thường niên 60.000 đồng đối với (thẻ ghi nợ nội địa) cho mỗi chủ thẻ. Đây có thể là một trở ngại cho một số chủ thẻ, nhưng nhìn chung điều đó lại mang lại tiện ích đối với những chủ thẻ thường xuyên rút tiền mặt và rút một lượng nhỏ mỗi lần. Có thể nói đây là hướng đi đúng đắn khi doanh số tăng khá nhanh trong những năm qua. Tuy nhiên trong tương lai, nếu khơng có những giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cũng như hạn chế những rủi ro trong hoạt động thanh tốn ATM thì ưu điểm này có thể trở thành gánh nặng về chi phí.

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân hàng TMCP phát triển TP. HCM (HDBANK) (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)