Gỗ c¾t däc c¸ch nhiƯt VËt liƯuChÊt láng

Một phần của tài liệu Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Hàn) (Trang 64 - 68)

- Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, nghiêm túc, sáng tạo trong học tập Một vật thể dù phức tạp đến đâu cũng được xác định bởi các điểm, các đường,

Gỗ c¾t däc c¸ch nhiƯt VËt liƯuChÊt láng

ChÊt láng KÝnh vµ VL trong st Gỗ dán Gỗ cắt ngang VËt liƯu Phi kim loại Kim loi Mt ct Vật liu Mt cắt Vật liu

-Cỏc ng gạch gạch trên mọi hình cắt,mặt cắt của một vật phải vẽ thống nhất về phương và khoảng cách(khoảng cách từ 2-10mm)

-Kí hiệu vật liệu trên mặt cắt của:gỗ,gạch,thuỷ tinh,cao su....được vẽ theo bảng

-Các đường gạch gạch trên hình cắt,mặt cắt của hai chi tiết khác nhau được vẽ theo phương khác nhau,hoặc có khoảng cách khác nhau.

*Bảng kí hiệu vật liệu trên mặt cắt.

5.3.Hình cắt.

5.3.1. Định nghĩa hình cắt:

hình cắt là hình biểu diễn phần cịn lại của vật thể sau khi tưởng tượng cắt bỏ đi phần vật thể giữa mặt phẳng cắt và người quan sát.

5.3.2.Các loại hình cắt thường dùng. 1.Hình cắt đơn giản

Hình cắt đơn giản là hình cắt chỉ có một mặt phẳng cắt. -Hình cắt dọc là hình cắt song song với trục chi tiết(hình a) -Hình cắt ngang là hình cắt vng góc với trục chi tiết(hình b)

-Hình cắt nghiêng là hình cắt hợp với trục của chi tiết một góc nghiêng ỏ nào đó(hình c)

a,

b,

c,

Ngồi ra người ta cịn phân hình cắt ra làm các loại sau dựa theo vị trí của các mặt phẳngcắt so với các mặt phẳng hình chiếu cơ bản

-Hình cắt đứng:là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu đứng. -Hình cắt bằng:là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu bằng -Hình cắt cạnh:là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh. Các hình cát đứng, bằng, cạnh có thể đặt ngay ở vị trí hình chiếu tương ứng.

2.Hình cắt phức tạp.

Hình cắt phức tạp là loại hình cắt mà dùng từ hai mặt phẳng cắt trở lên có hai loại hình cắt phức tạp đó là

-Hình cắt bậc: là hình cắt có các mặt phẳng cắt song song với nhau. khi vẽ hai mặt cắt song song đó cũng được thể hiẹn trên một hình cắt chung, giữa hai mặt cắt không vẽ đường phân cách.

-Hình cắt xoay: là hình cắt có các

mặt phẳng cắt giao nhau. khi vẽ hai mặt cắt giao nhauđó cũng được thẻ hiện trên cùng một hình cắt chung, giữa hai mặt cắt không vẽ đường phân cách. mặt cắt nghiêng được xoay về song song với mặt phẳng hình chiếu để vẽ thành hình cắt.

-Hình cắt riêng phần dùng để thể hiện phần bên trong của một bộ phận nhỏ như lỗ, rãnh...cho phép vẽ hình cắt riêng phần có thể đặt ngay ở vị trí tương ứng trên hình chiếu cơ bản.

-Để giảm bớt số lượng hình biểu diễn,cho phép trên một hình biểu diễn có thể ghép một phần hình chiếu với một phần hình cắt hình được ghép bởi hai phần đó được gọi là hình chiếu và hình cắt phối hợp

*Hình cắt thể hiện cấu tạo bên trong,hình chiếu thể hiện cấu tạo ở bên ngoài,giữa chúng có đường phân cách

AA A D D B B chấm ghạch mảnh)

-Nếu hình chiếu và hình cắt có nét trùng với trục đối xứng,hoặc nét liền đậm trùng hoặc cả nét đứt,nét lền đậm cùng trùng với trục đối xứng thì vẽ nét lượn sóng hoặc bên hình chiếu,hoặc bên hình cắt hoặc cả hai(như hình vẽ dưới đây).

-Đường phân cách là nét lượn sóng nếu hình biểu diễn đó khơng phải là hình đối xứng. 5.3.3.Những quy định khi vẽ hình cắt.

1.Quy định chung về hình cắt

Trên hình cắt có những ghi chú(kí hiệu) về vị trí mặt phẳng cắt,hướng chiếu và tên hình cắt

-Vị trí mặt phẳng cắt được xác định bằng nét cắt,nét cắt đặt tai chỗ bắt đầu,chỗ kết thúc và chỗ giao nhau của mặt phẳng cắt(không chạm vào đường bao)

-Nét cắt đầu và nét cắt cuối được đặt ở ngồi hình biểu diễn và mũi tên có kí hiệu bằng chữ tương ứng với chữ chỉ tên hình cắt,khổ chữ lớn hơn khổ chữ của bản vẽ

-Phía trên có ghi kí hiệu bằng hai chữ hoa vd: A-A; B-B

- đối với

hình cắt đứng, hình cắt bằng, hình cắt cạnh, nếu mặt phẳng cắt trùng với trục đói xứng của vật thể và các hình cắt đó được đặt ở vị trí liên hệ chiếu trực tiếp với hình biểu diễn có liên quan thì khơng cần ghi chú và kí hiệu về hình cắt.

A

A

Một phần của tài liệu Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Hàn) (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)