- Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, nghiêm túc, sáng tạo trong học tập Một vật thể dù phức tạp đến đâu cũng được xác định bởi các điểm, các đường,
AA-Trên hình cắt dọc của các phần tử
-Trên hình cắt dọc của các phần tử
như lan hoa, gân , thanh mỏng thì khơng vẽ kí hiệu vật liệu trên mặt cắt.
*Lưu ý
-Trong hình chiếu trục đo hình cắt cắt qua gân vẫn vẽ cắt bình thường -Giới hạn của hình cắt trong hình chiếu trục đo được vẽ bằng nét liền mảnh và được chấm chấm
5.4.Mặt cắt.
5.4.1.Khái niệm:
mặt cắt là hình biểu diễn nhận được trên mặt phẳng cắt khi tưởng tượng dùng mặt phẳng này cắt vật thể
*lưu ý: trong mọi trường hợp cố gắng chọn mặt cắt vng góc 5.4.2.phân loại mặt cắt. có hai loại mặt cắt -mặt cắt rời -mặt cắt chập 1.Mặt cắt rời:
Là mặt cắt đặt ngồi hình biểu diễn đường bao vẽ bằng nét liền đậm, mặt cắt rời có thể đặt ở giữa phần cắt lìa của mọt hình chiếu nào đó.
2.Mặt cắt chập:
Là mặt cắt đặt ngay trên hình chiếu tương ứng
-Chỗ đặt mặt cắt chập vẽ đầy đủ bằng nét cơ bản còn đường bao mặt cắt chập vẽ bằng nét liền mảnh
B BB B B A A A-A B-B (hai mặt cắt) A A A A B B B B
-Cách ghi chú giống như hình cắt.mọi trường hợp phải có ghi chú trừ mặt cắt là hình đối xứng hay vết mặt phẳng cắt trùng với trục đối
xứng
-Nếu hình cắt khơng phải là hình đối xứng,song được dặt ở phần kéo dài của mặt phẳng cắt hoặc mặt cắt có liên hệ trực tiếp với hình chiếu thì chỉ vẽ nét cắt và mũi tên
khơng cần ghi kí hiệu bằng chữ
-Phải vẽ mặt cắt theo đúng hướng mũi tên đã
chỉ,cho phép xoay mặt cắt đi một góc tuỳ ý xong phải vẽ mũi tên cong ở trên đầu chữ cái kí hiệu mặt cắt biểu thị mặt cắt đã
được xoay.
-Đối với các mặt cắt giống nhau về hình dạng,kích thước nhưng khác nhau về vị trí cắt trong một vật thể thì các mặt cắt đó được kí hiệu bằng cùng một cặp chữ hoa
-Nếu mặt phẳng cắt cắt qua các phần
lỗ hay phần lõm của các mặt trịn xoay thì đường bao của lỗ hay phần lõm vẫn được vẽ đầy đủ trên mặt cắt
-Trường hợp đặc biệt cho phép dùng mặt trụ để cắt và khi vẽ mặt cắt đã được trải phẳng.
I II I I TL:2:1 TL:4:1 II 5.4.4.Cách đọc và vẽ hình cắt.
Tuỳ thuộc vào đặc điểm ,cấu tạo của vật thể mà chọn loại hình cắt nào cho phù hợp
a.Trình tự vẽ hình cắt
-Đọc và phân tích hình vẽ sau đó chọn loại hình cắt,xác định rõ vị trí của mặt phẳng cắt và hình dung được phần vật thể cịn lại để vẽ hình cắt
-Vẽ các đường bao ngồi của vật thể bằng nét liền mảnh -Vẽ phần cấu tạo bên trong như lỗ,rãnh bằng nét liền mảnh -Kẻ các đường gạch gạch kí hiệu của vật liệu trên mặt cắt -Viết ghi chú, kí hiệu cho hình cắt (nếu có)
-Kiểm tra, tơ đậm.
b.Cách đọc hình cắt
1-Xác định vị trí của mặt phẳng cắt
2-Hình dung hình dạng bên trong, bên ngồi của vật thể 3-Hình dung tồn bộ hình dạng của vật thể.
5.5.Hình trích.
-Hình trích là hình biểu diễn chi tiết (thường được phóng to) trích ra từ một hình biểu diễn đã có,nhằm diễn tả rõ ràng và tỉ mỉ thêm về đường nét,hình dạng,kích thước của bộ phận được biểu diễn
-Dùng vịng trịn hoặc hình ơ van để khoanh phần cần trích(nét liền mảnh) đánh dấu kí hiệu bằng chữ số la mã,trên hình trích có ghi số thứ tự tương ứng và tỉ lệ phóng to.
Câu hỏi :