này thì thiên nhiên cũng trở thành nhân vật trữ tình trong thơ. Sự đồng nhất cái tôi trữ tình với thiên nhiên vốn là thi pháp của thơ ca dân gian.
Tiếp thu truyền thống thơ ca của dân tộc, Xuân Diệu tiếp tục mở rộng yếu tố thi pháp thơ ca của dân gian, để chuyển tải những vấn đề, những cảm xúc phức tạp và trừu tợng hơn. Trớc sau, thơ Xuân Diệu vẫn mang giọng điệu của một nhà thơ mới lãng mạn, có dấu ấn đặc sắc mang phong cách rất riêng.
Xuân Diệu không chỉ cảm nghe rất tinh những rung động của thiên nhiên nh nhiều nhà thơ khác trong phong trào Thơ mới.
Huy Cận: Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa. Hay nh Nguyễn Bính:
Hoa xoan lớp lớp rụng rơi đầy.
Tâm hồn Xuân Diệu nhiều khi nh giao hoà, cùng run rẩy với thiên nhiên: Những luồng run rẩy lung linh lá
Đôi nhánh khô gầy xơng mỏng manh.
Cảm nghe về âm thanh, về hình ảnh, về màu sắc của thiên nhiên trong mối giao hoà gắn bó với con ngời, Xuân Diệu có lẽ đã tạo ra đợc một thế giới thơ riêng của mình, không lẫn với bất cứ với nhà thơ nào khác.
Phải chăng vì tiếp thu đợc cái nguồn mạch trong trẻo của thơ ca dân gian, nên khi cái tôi trữ tình đợc đồng nhất với thiên nhiên thì nó mang một phẩm chất mới trong trẻo và tơi
sáng cảnh thiên nhiên tơi thắm đang chào đón con ngời, với con ngời đang yêu thì cái gì cũng đẹp, cũng xanh non.
Của ong bớm này đây tuần tháng mật ... Của yến anh này đây khúc tình ai.
(Vội vàng)
Hoà vào cảnh sắc thiên nhiên, cái tôi trữ tình cũng vẫn mang một nỗi buồn, nhng là cái buồn dịu nhẹ, êm ái. Đó là cái tôi trong quan hệ gắn bó với đời, đợc thể hiện bằng sự hoà hợp giữa thiên nhiên với thiên nhiên, giữa thiên nhiên với hồn ngời.
Có thể nói với phơng thức biểu hiện này, Xuân Diệu đã đem đến cho cái tôi trữ tình của mình một luồng sinh khí mới. Cái tôi yêu đời, yêu sự sống, hoà nhập với thiên nhiên, với cuộc đời.
Sự kìm nén cái tôi và việc thể hiện các mặt của cái tôi trong thơ vốn luôn đợc coi là là một đóng góp quan trọng của phong trào thơ mới.
Xuân Diệu “ nhà thơ mới nhất trong các nhà Thơ mới”, nh cách đánh giá của Hoài Thanh, là ngời đã thể hiện đợc trong thơ đợc trong thơ một cái tôi trữ tình nhiều màu sắc, phong phú và đa dạng. Bằng tài năng của mình Xuân Diệu đã tạo dựng đợc một phơng thức biểu hiện rất riêng tạo nên phong cách độc đáo của thơ Xuân Diệu mà không một nhà thơ đ- ơng thời nào có đợc.
c. Phần Kết luận
Cái tôi trữ tình là một khái niệm cơ bản của việc nghiên cứu đặc trng thể loại thơ trữ tình. Cái tôi trữ tình là một hiện tợng nghệ thuật khác với cái tôi của nhà thơ trong cuộc sống. Cái tôi trữ tình là thế giới chủ quan, thế giới trong cuộc sống. Cái tôi trữ tình là thế giới chủ quan, thế giới tinh thần của con ngời đợc thể hiện trong tác phẩm nghệ thuật cái tôi trữ tình có khả năng khái quát đợc những giá trị tinh thần. Không chỉ là một cá nhân mà còn của cả thời đại. Theo chúng tôi khái niệm cái tôi trữ tình cái tôi có vị trí trong phần tác phẩm trữ tình trong giáo trình lý luận văn học ở các trờng Đại học.
Cái tôi trữ tình là một tác phẩm nghệ thuật đợc thể hiện bằng tác phẩm nghệ thuật. Nội dung của khái niệm cái tôi trữ tình không chỉ cái suy t, cái cá nhân, cái độc đáo mà còn bao gồm nhiều cung bậc đa dạng khác. Đó là các bình diện xã hội, công dân, cộng đồng, văn hoá, lịch sử, thẩm mỹ. Những hình thức cái tôi trữ tình trong thơ có thể quy thành hai hình thức: Cái tôi tự viết về mình và cái tôi nội cảm hoá hoàn toàn thế giới.
Lịch sử phát triển cái tôi trữ tình diễn ra và phát triển các kiểu cái tôi trữ tình: Cái tôi trữ tình trong thơ ca dân gian, cái tôi trữ tình trong thơ ca cổ điển, cái tôi trữ tình trong thơ ca lãng mạn 1930 – 1945, cái tôi trữ tình trong thơ 1945 – 1975 và giai đoạn sau 1975.
Cái tôi trữ tình còn là một thế giới nghệ thuật đặc thù những đặc trng và quy luật tồn tại riêng phụ thuộc vào lịch sử thời đại và lịch sử cá nhân, chiếm lĩnh thế giới thơ trữ tình là chiếm lĩnh thế giới này. Trong thế giới ấy còn những giá trị thẩm mĩ là kết tinh thế giới này. Trong thế giới ấy còn những giá trị thẩm mĩ là kết tinh các giá trị trị văn hoá, lịch sử nghệ thuật cổ - kim, đông - tây. Do đó, cái tôi trữ tình có khả năng khái quát những giá trị t tởng không chỉ là một cá nhân mà còn cả thời đại.
Xuân Diệu ra đời nh một đỉnh cao của phong trào Thơ mới. Hơn bất cứ nhà thơ nào khác, ông đã bộc lộ trong thơ một cái tôi trữ tình phong phú và độc đáo. Tìm hiểu phơng thức biểu hiện cái tôi trữ tình, đó cũng là một phơng hớng tiếp cận với thế giới nghệ thuật riêng của Xuân Diệu nhằm qua đó hiểu rõ hơn về bút pháp và phong cách của nhà thơ.
Cả cuộc đời của Xuân Diệu đã dành cho thơ ca, ông đã viết cả tâm hồn, trái tim mình cả giai đoạn trớc và giai đoạn sau cách mạng với một tinh thần tự giác. Đợc độc giả tin yêu và kính phục.
Hơn nửa thế kỷ cầm bút Xuân Diệu thể hiện một bản lĩnh nghệ thuật tầm cỡ, một nhà văn cách mạng chân chính. Ông đợc đánh giá là một trong ba nhà thơ tiêu biểu của thơ ca Việt Nam hiện đại ( Xuân Diệu – Tố Hữu – Chế Lan Viên).
Xuân Diệu là một nhà thơ nhạy cảm với đời, ý thức trách nhiệm với thơ, nghệ thuật. Với tài năng của mình, Xuân Diệu thực sự là cây đại thụ của nền văn học Việt Nam hiện đại./.
Tài liệu tham khảo