Cái tôi trữ tình nhập thân vào đối tợng phản ánh:

Một phần của tài liệu Các sắc thái cảm nhận về cái tôi trữ tình trong thơ Xuân Diệu (Trang 31 - 32)

Cái tôi trữ tình nhập thân vào đối tợng phản ánh là sự hoá thân nhập thân của nhà thơ của nhà thơ vào đối tợng đợc phản ánh. Nhân vật đóng chính vai nhà thơ. Cá nhân vật và nhà thơ có một mối tơng quan đặc biệt, thân phận họ có những điểm tơng đồng.

Trong lời kỹ nữ, Xuân Diệu miêu tả sâu sắc nỗi cô đơn của ngời kỹ nữ. Lòng kỹ nữ cũng sầu nh biển lớn

Chớ để lòng em gặp phải lòng em.

Sinh thời khi nói về bài thơ này, Xuân Diệu không biết ngời kỹ nữ trong thơ cũng là chính mình. Mối quan hệ du khách – nhà thơ - ngời kỹ nữ đợc thể hiện trong một tơng quan đặc biệt, tác giả đã hoàn toàn hoá thân và đồng nhất với thân phận ngời kỹ nữ thân phận hai có những điểm tơng đồng. Cả hai cùng chân thành, tha thiết với cuộc đời nhng đều gặp sự thờ ơ, lạnh lẽo.

Tình du khách: Thuyền qua không buộc chặt

Hình ảnh ngời kỹ nữ cũng giống nh nhà thơ, đem tiếng đàn mua vui ngời đời, nhng rồi tất cả đều ra đi, chỉ tồn tại nỗi cô đơn tuyệt vọng.

Thật ra mô típ ngời kỹ nữ không phải đến thơ mới có mà đã có và trở nên quen thuộc trong thơ cổ điển. Ví dụ: ngời kỹ nữ trong Tì bà hành của Bạch C Dị, nói đến mối quan hệ của những cặp giai nhân – tài tử, tri âm, tri kỷ. Hình ảnh ngời con gái giang hồ vốn đã xuất hiện trớc Xuân Diệu khá lâu. Giang hồ của Lu Trọng L lại diễn đạt hai t thế hai tâm trạng, không phải trong đối thoại, càng không phải trong cảm thông với nhau giữa gái làng chơi và khách làng chơi...Tố Hữu trong Cô gái Sông Hơng để cho nhân vật tự kế về số phận của mình. Còn nhà thơ ngỏ lời chia sẻ và tin tởng đời sẽ đổi thay tốt đẹp hơn.

Xuân Diệu trong lời kỹ nữ là Xuân Diệu hoá thân để qua mối giao tình của ngời kỹ nữ với du khách mà nói quan hệ nhà thơ với ngời yêu và với cuộc đời. Bài thơ lời kỹ nữ thể hiện đậm đà và đạt hiệu quả nhất sự hoá thân, sự nhập thân của nhà thơ vào đối tợng. Với Xuân Diệu nhân vật của mình có một tâm thể khác, một sứ mệnh khác, Xuân Diệu đã trao cho nhân vật đóng chính bản thân mình.

Phơng thức thể hiện cái tôi trữ tình theo dạng này còn đợc thể hiện trong một số bài viết về thiên nhiên trong gắn bó với tình ngời. Qua đó ai có thể vợt qua Xuân Diệu khi ông miêu tả tâm trạng bâng khuâng, mơ hồ của ngời con gái.

Trớc buổi giao mùa của đất trời:

Mây vẫn từng không chim bay đi Khi trời u uất hận chia ly

ít nhiều thiếu nữ buồn không nói Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngời gì.

( Đây mùa thu tới)

ở đây nhà thơ đã hoá thân vào hình ảnh ngời thiếu nữ thể hiện một tình yêu e ấp và trinh nguyên, vừa gần gũi vừa xa vời. Sự hoá thân không có hoá cách về cảm xúc thẩm mỹ này đã làm nên cái hồn riêng, cái duyên riêng trong thơ Xuân Diệu.

Một phần của tài liệu Các sắc thái cảm nhận về cái tôi trữ tình trong thơ Xuân Diệu (Trang 31 - 32)