CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của huyện Ba Bể
1.3.1. Về đặc điểm tự nhiên
Huyện Ba Bể nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc Kạn có tổng diện tích tự nhiên là 68.412ha (bằng 14.1% diện tích tự nhiên của tỉnh Bắc Kạn). Nằm trong toạ độ địa lý 22027‟ đến 22035‟ vĩ độ Bắc và 105044‟ đến 105058‟ kinh độ Đơng ranh giới hành chính của huyện như sau:
Phía Bắc giáp huyện Pác Nặm và tỉnh Cao Bằng Phía Nam giáp huyện Bạch Thơng
Phía Đơng giáp hun Ngân Sơn
Phía Tây giáp huyện Chợ Đồn và tỉnh Tun Quang.
Huyện có vị trí địa lý tương đối thuận lợi để giao lưu phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội với các huyện trong tỉnh và các tỉnh lân cận. Trên địa bàn huyện cũng được thiên nhiên phú cho nhiều danh lam, thắng cảnh mà điển hình là Hồ Ba Bể với tiềm năng du lịch rất lớn. Tuy nhiên do cơ sở hạ tầng, nhất là giao thông chậm phát triển đã hạn chế khả năng phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
theo hướng đông Bắc - Tây Nam và có thể chia làm 3 đạng địa hình chính. + Địa hình núi đá vơi, phân bố chủ yếu ở các xã Nam Mẫu, Quảng Khê, Cao Trĩ, Hoàng Trĩ với những dãy núi đá vôi cao trên 1000m xen giữa các thung long hẹp tạo thành những vách dung đứng, cheo leo, độ cao phổ biến từ 600m - 1000m, độ dốc trên 250. Là vùng núi cao, địa hình hiểm trở ít có điều kiện phát triển sản nơng nghiệp.
+ Địa hình núi đất của các xã phía Nam, độ cao phổ biến 300 - 400m, độ dốc bình quân từ 20 - 400
nhưng bị chia cắt bởi các khe suối, giao thông đi lại trong vùng rất khó khăn, là địa bàn có thể phát triển lâm nghiệp và nông - lâm kết hợp. Đây là vùng có tiềm năng lớn về phát triển các loại cây ăn quả của huyện.
+ Địa hình thung lũng phân bố dọc theo sông suối xen giữa các dãy núi cao (khu vực trung tâm huyện) có độ cao trung bình 200m - 300m, diện tích khoảng 1000ha, là địa hình cấu tạo nên các cánh đồng trồng lúa màu của các xã trong huyện.
Những kiểu địa hình trên tuy có gây khó khăn cho việc phát triển nơng nghiệp hàng hoá nhưng lại là điều kiện thuận lợi cho việc đa dạng hoá cây trồng và vật nuôi cho đồng bào các dân tộc trong huyện.
* Về đất đai:
- Tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tồn huyện khoảng 5947.78 ha, chiếm 9,9% tổng diện tích tự nhiên. Trong đó đất trồng cây hàng năm chiếm 84% tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp.
- Đất phi nông nghiệp là 2023ha.
- Đất chưa sử dụng: Tổng diện tích đất chưa sử dụng khá lớn khoảng 13.167ha chiếm 19.3% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện.
Diện tích đất chưa sử dụng chủ yếu là đất có khả năng lâm nghiệp (trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng). Diện tích đất có khả năng nơng nghiệp còn ít, điều kiện khai thác tương đối khó khăn và nếu có đưa vào thì chủ yếu là cây công nghiệp dài ngày thích hợp cho vùng núi cao (như chè tuyết shan, hồi, quế…)
- Đất lâm nghiệp có rừng tồn huyện là 57693.63 ha.
Rừng tự nhiên phân bố ở tất cả các xã trong huyện với các loại cây bản địa và nhiều loại gỗ quý như nghiến, lát, đinh, táu, dẻ… Nhiều loại cây ôn đới cũng phát triển trên các đỉnh cao của dãy Phia bjooc. Thảm rừng vườn Quốc gia Ba Bể và khu vực núi cao của dãy Phia Bjooc là rừng tự nhiên mật độ cao, những thảm rừng còn lại chủ yếu là rừng tái sinh chữ lượng lâm sản thấp.
* Về khí hậu
Ba Bể có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
Ngoài ra trên địa bàn huyện hàng năm xuất hiện 80-90 ngày có mù, 35 - 37 ngày có mưa phùn, 40-45 ngày có giơng và một số đợt sương muối.
Nhìn chung, Ba Bể có điều kiện khí hậu thời tiết tương đối thuận lợi cho việc phát triển nông lâm nghiệp theo hướng đa dạng hoá cây trơng vật ni. Tuy nhiên do huyện có địa hình cao, độ dốc lớn, các tháng mùa hạ mưa lớn, mưa tập trung, dễ gây lũ cuốn, lũ quét làm xói mòn, trượt lở đất dọc theo các sơng và các sườn núi gây ngập úng tại các xã thuộc khu vực hạ lưu Sông Năng (Bành Trạch, Thị Trấn, Thương Giáo, Cao Trĩ, Khoang Ninh, Cao Thượng, Nam Mẫu). Mặt khác mùa đông do thời tiết lạnh, khô hanh gây hạn hán đặc biệt vùng sâu, vùng cao và vùng núi đá vôi.
các xã Đồng Phúc, Quảng Khê, Nam Mẫu. Sau khi đổ vào hồ Ba Bể, nước Sông Chợ Lèng đổ vào sơng Năng. Đây là dòng sơng có lưu vực lớn nhất trên khu vực huyện.
- Sông Năng cũng bắt nguồn từ phần phía Nam của tỉnh Cao Bằng (nhánh chính) và 1 nhánh phụ bắt nguồn từ phần phía đơng của dãy Phia Bjooc theo hướng Đông Tây, chảy qua các các Chu Hương, Mỹ Phương, Hà Hiệu và nhập với nhánh chính trên địa bàn xã Bành Trạch đi qua thị trấn Chợ Rã, xã Thượng Giáo, xã Cao Trĩ, Khang Ninh, sau đó nhận nước của sông Chợ Lèng rồi sang địa phận tỉnh Tuyên Quang.
- Suối Tả Han và suối Bó Lù đều bắt nguồn từ dãy Phia Bjooc chảy vào hồ Ba Bể.
Ngồi các sơng, suối chính trên huyện còn có hàng trăm con suối lớn, nhỏ phân bố khắp các xã trong huyện.
Nhìn chung, hệ thống sông suối khá dày trực tiếp chi phối chế độ thuỷ văn của huyện, song các sông suối đa phần đều là đầu nguồn có lịng hẹp, độ dốc lớn thường gây ra lũ về mùa mưa và cạn kiệt nước vào mùa khô.
Hệ thống sông suối này là nguồn nước chủ yếu của hồ Ba Bể, một danh lam thắng cảnh khá nổi tiếng của huyện Ba Bể nói riêng và vùng núi phía Bắc nói chung.
* Về dân cư, lao động, văn hoá và du lịch
- Dân số lao động: Ba Bể có 5 dân tộc chính cùng sinh sống trên 16 đơn vị hành chính xã, thị trấn (15 xã, 1 thị trấn) gồm Tày, Kinh, Dao, Mông, Nùng với khoảng 47.000 người. Trong đó: Năm 2010 dân số nông thôn khoảng
43.545 người (chiếm tỷ trọng 92,7%). Mật độ dân số trung bình là 69 người/km2
.
Chất lượng nguồn nhân lực: Tồn huyện có 24,9% tổng dân số đang theo học các cấp học phổ thông với 11.709 học sinh các cấp học. Nguồn lao động trong huyện khá dồi dào (chiếm 52% dân số), tuy nhiên tỷ lệ lao động có trình độ chun mơn cao rất thiếu. Lao động qua đào tạo cịn chiếm tỷ lệ thấp (10% lực lượng lao động xã hội). Đây cũng là một hạn chế lớn trong phát triển kinh tế - xã hội và ảnh hưởng lớn đến cơng tác xố đói, giảm nghèo của huyện.
Theo số liệu thống kê, lực lượng lao động thiếu việc làm hiện nay chiếm khoảng 1,1,% (khoảng 300 người). Hệ số sử dụng thời gian lao động ở nông thôn mới đạt 74 - 76%. Năng suất lao động còn rất thấp.
- Về văn hoá và du lịch:
Ba Bể là một mảnh đất giàu truyền thống lịch sử văn hoá với 5 dân tộc anh em (Tày, Nùng, Kinh, Dao, Mông) cùng chung sống trên địa bàn 15 xã và 1 thị trấn. Trong lịch sử phát triển, các dân tộc anh em đã cùng nhau góp sức xây dựng huyện Ba Bể ngày càng giàu đẹp. Mặc dù phong tục tập quán có những nét khác nhau, mỗi dân tộc đều có phong tục, tập quán, tiếng nói, trang phục, những món ăn đặc thù với truyền thống văn hoá khác nhau. Nhưng các dân tộc ln ln đồn kết sát cánh bên nhau trong công cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược. Nhân dân các dân tộc Ba Bể rất tự hào với truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ và xây dựng quê hương đất nước.
Các hoạt động văn hố, văn nghệ, các lễ hội cũng đã góp phần bảo vệ, giữ gìn và phát triển nguồn tài nguyên nhân văn - một nguồn tài nguyên quý giá của địa phương nói riêng và cả nước nói chung. Được sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền và các tổ chức xã hội, nhiều đội tuyên truyền văn hoá, văn nghệ đã thành lập phục vụ nhân dân, những tiết mục vừa mang đậm
Cùng với thiên nhiên địa hình đa dạng, các khu rừng nhiệt đới tạo cho Ba Bể một nguồn tài nguyên có ý nghĩa, có thể phát triển các hình thức du lịch như du lịch sinh thái, tìm hiểu văn hố dân tộc; góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong thời gian tới.
1.3.2. Về phát triển kinh tế - xã hội * Về kinh tế: * Về kinh tế:
- Tổng giá trị sản xuất:
Tăng trưởng kinh tế là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh tình hình phát triển của nền kinh tế. Để có thêm căn cứ nhìn nhận một cách chính xác về sự phát triển kinh tế của huyện cần đánh giá việc thực hiện kế hoạch từ năm 2005 - 2010.
Trong gian đoạn 2005 - 2010, tốc độ tăng giá trị sản xuất GTSX (giá SS) đạt 14,28%; cụ thể:
+ Ngành nông, lâm, thuỷ sản; 17,35%/năm + Ngành công nghiệp - xây dựng: 14,7% + Ngành thương mại - dịch vụ; 7,38%
Như vậy, trong năm 2010 nông lâm thuỷ sản là ngành có đóng góp quan trọng nhất vào tăng trưởng GDP, sau đó đến cơng nghiệp và xây dựng và cuối cùng là thương mại và dịch vụ.
Xét trong cả giai đoạn 2005 - 2010, nông lâm nghiệp thuỷ sản vẫn là ngành kinh tế chủ lực và có đóng góp quan trọng nhất vào tăng trưởng chung của nền kinh tế (9,07% trong tăng trưởng chung là 14,28%).
- Cơ cấu và tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Thực tế trong thời gian qua, quá trình chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế đã tiến triển theo chiều hướng tăng tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thuỷ sản và công nghiệp - xây dựng và giảm tỷ trọng thương mại dịch vụ.
Như vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế chưa phù hợp với xu thế chung của tỉnh và khu vực Đông Bắc, nông lâm thuỷ sản đến năm 2010 vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn và vẫn tăng trong 5 năm vừa qua.
+ Xuất phát điểm của nên kinh tế huyện Ba Bể rất thấp GDP bình quân đầu người năm 2005 chỉ đạt 2.268% triệu đồng/năm (giá hiện hành); chỉ bằng 65,2% chỉ tiêu bình qn của tồn tỉnh Bắc Kạn và bằng 22,5% so với mức bình qn tồn quốc.
+ Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn năm 2010 đạt 52,16 tỷ đồng, tăng bình quân 7,12% trong 5 năm 2005 - 2010, trong đó, thu ngân sách do hỗ trợ từ Trung ương tăng 7,6%; thu ngân sách trên địa bàn chỉ tăng 4,83%/năm.
Sản lượng lương thực năm 2010 đạt gần 28 ngàn tấn, giá trị sản xuất/ha đất canh tác năm 2010 đạt 19,12 triệu đồng. Một số cách đồng đạt 30-50 triệu đồng/ha; phong trào xây dựng cách đồng 30 - 50 triệu đồng đang được phát triển rộng khắp trong huyện.
* Về lĩnh vực văn hoá - xã hội
Các lĩnh vực văn hoá - xã hội như, sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao, báo chí, phát thanh truyền hình đã được chú ý củng cố, xây dựng, mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng.
- Giáo dục - đào tạo
Thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII) về giáo dục đào tạo, thực hiện đề án năm giáo dục của tỉnh và đẩy mạnh hoạt động xã hội hoá giáo dục, sự nghiệp giáo dục - đào tạo của huyện không ngừng phát triển cả về số
Đến nay huyện đã xây dựng được hệ thống giáo dục tương đối hoàn chỉnh có đầy đủ các cấp học từ mẫu giáo đến trung học phổ thông, công tác khuyến học được chú ý rộng khắp huyện. Đội ngũ giáo viên được phát triển cả về số lượng và chất lượng. Phần lớn giáo viên có phẩm chất chính trị tốt, có đủ năng lực giảng dạy, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục.
- Phát triển y tế, chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng
+ Huyện có một trung tâm y tế nằm tại trung tâm huyện với tổng số 60 giường bệnh và 30 cán bộ y tế trong đó có 11 bác sỹ và 2 dược sỹ đại học, 10 y sĩ, 4 dược sĩ trung học còn lại là lực lượng kỹ thuật viên và y tá, trung học và 2 phòng khám đa khoa khu vực với 10 giường bệnh. Cơ sở vật chất phục vụ cho khám và điều trị khơng ngừng được hồn thiện như phòng khám đa khoa, sản khoa, thực hiện một số phẫu thuật dạng tiểu phẫu như ngoại sản, ruột thừa, tiêu hố… Hiện nay, tại ví trí trung tâm y tế huyện đang xây dựng bệnh viện huyện với năng lực 100 giường bệnh với nhiều trang thiết bị phục vụ người bệnh. Trung tâm y tế đã có máy chụp X - quang và nhiều thiết bị hiện đại khác, trình độ chuyên môn của lực lượng cán bộ kỹ thuật không ngừng được nâng cao.
+ Trong huyện các xã, thị trấn có trạm xá đã xây dựng kiên cố, mỗi trạm xá có từ 2 đến 3 giường nằm chủ yếu phục vụ cho việc sinh đẻ, dân số kế hoạch hố gia đình và chữa sơ cứu trước khi bệnh nhân chuyển tuyến trên và phục vụ các bệnh nhân điều trị ngoại trú từ bệnh viện. Lực lượng cán bộ trạm có 76 người, trong đó có 2 bác sĩ, 12 y sĩ còn lại là y tá và nữ hộ sinh.
- Về mức sống và các chính sách xã hội.
Đời sống người dân trong huyện đã được cải thiệu đáng kể. Mức sống dân cư được thể hiện qua các chỉ tiêu về thụ hưởng các dịch vụ. Trong những năm qua các chỉ tiêu về tỷ lệ dùng điện, dùng nước sạch, nghe nhìn các phương tiện thông tin đại chúng đều tăng rất nhanh. Bằng nhiều biện pháp, Nhà nước và nhân dân cùng làm đường giao thông nông thơn đã khá hồn thiện đến tận các xã, tạo điều kiện thuận lợi trong giao lưu kinh tế và văn hố.
Cơng tác xố đói giảm nghèo có nhiều cố gắng. Số hộ thốt nghèo năm nào cũng đạt chỉ tiêu đề ra. Năm 2005 sau khi điều tra số hộ nghèo là 6629 hộ, năm 2006 còn 6115 hộ và năm 2010 còn 4952 hộ. Tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể; năm 2005 tỷ lệ hộ nghèo là 69,44%, năm 2006 là 62,3% thì đến 2010 tỷ lệ hộ nghèo còn 46,54% (theo chuẩn mới). Các hộ chính sách cũng được hỗ trợ tu sửa nhà, việc khám chữa bệnh cho người nghèo được mở rộng. Nhiều hộ đã được vay tiền để phát triển kinh tế trong chương trình xố đói giảm nghèo. Các hội Nông dân, hội Cựu chiến binh, hội Phụ nữ... đều có biện pháp tham gia tích cực vào cơng tác xố đói giảm nghèo hàng năm. Thực hiện chế độ thăm hỏi tặng q các gia đình chính sách, gia đình có hồn cảnh khó khăn. Cơng tác Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm nhân thọ luôn được các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo.
- Kết quả hoạt động văn hố, thơng tin, thể thao.
+ Huyện có đài phát sóng đặt ở trung tâm huyện để đưa thông tin của đài phát thanh Bắc Kạn và phát tin của huyện, đài đã phủ sóng trên phạm vi tồn huyện. Có 1 đội thơng tin lưu thông trên địa bàn 16 xã, thị trấn và các xã đều có hệ thống truyền thanh xã hoạt động hàng ngày để tiếp sóng đài của tỉnh, của huyện và phục vụ công tác lãnh lạo, chỉ đạo của Đảng, Chính quyền, Đồn thể, từ huyện đến cơ sở nhanh nhạy, kịp thời. Ngồi ra, các hộ gia đình nhân dân trong huyện đều có các phương tiện đài hoặc vô tuyến để thưởng
có quy mơ lớn đã được tổ chức, phong trào thi đua đẩy mạnh các hoạt động văn hoá, văn nghệ quần chúng tiếp tục phát triển sâu rộng, tính xã hội hố về văn hố thơng tin ngày càng được mở rộng, tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển văn hoá bền vững trong huyện. Việc quản lý, khai thác di tích danh