Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của ngân hàng thương mại, khách hàng trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT về CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG (Trang 122 - 123)

2 Ngân hàng này đã sáp nhập với ngân hàng thương mại cổ phần Tín Nghĩa, ngân hàng thương mại cổ phần

4.1.3. Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của ngân hàng thương mại, khách hàng trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng

hàng trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng

Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của ngân hàng thương mại – chủ thể kinh doanh trên thị trường cũng như khách hàng của tổ chức tín dụng, pháp luật kinh doanh ngân hàng quy định nhiều nghĩa vụ của tổ chức tín dụng trong kinh doanh như Tổ chức khơng phải là tổ chức tín dụng khơng được phép sử dụng cụm từ hoặc thuật ngữ “tổ chức tín dụng”, “ngân hàng”, “cơng ty tài chính”, “cơng ty cho th tài chính” hoặc các cụm từ, thuật ngữ khác trong tên của tổ chức, chức danh hoặc trong các phần phụ thêm của tên, chức danh hoặc trong giấy tờ giao dịch hoặc quảng cáo của mình nếu việc sử dụng cụm từ, thuật ngữ đó có thể gây nhầm lẫn cho khách hàng về việc tổ chức của mình là một tổ chức tín dụng; trách nhiệm bảo vệ quyền lợi khách hàng, cung cấp thông tin và bảo mật thông tin khách hàng; quyền thỏa thuận về lãi suất, phí cấp tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng và khách hàng theo quy định của pháp luật… Các quy định này đã tạo lập cơ sở pháp lý cho tổ chức tín dụng và khách hàng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình trong các quan hệ kinh doanh.

Để bảo vệ quyền lợi của mình và của khách hàng trước các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong kinh doanh, các ngân hàng thương mại có thể tự bảo vệ mình hoặc u cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi của mình.

Tuy nhiên, cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung, cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng thương mại nói riêng về bản chất là những hành vi cạnh tranh không trung thực, không lành mạnh, nhưng hiểu như thế nào là không trung thực, không lành mạnh, khơng đẹp thì cần phải dựa trên nền tảng pháp lý cụ thể rõ ràng và hệ thống chuẩn mực đạo đức kinh doanh được thừa nhận rộng rãi. Do vậy, hồn thiện pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng thương mại là bước khởi đầu quan trọng cho việc xây dựng chuẩn mực pháp lý về kinh doanh ngân hàng lành mạnh, nghĩa là quy định những hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng thương mại làm cơ sở cho việc xử lý và yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại do hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng thương mại gây ra.

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT về CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG (Trang 122 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w