....... .o0o
6.2- Đào tạo kiểm tra tay nghề thợ hàn
Trớc khi gia nhập công ty,ngời thợ phải có tay nghề bậc 3/4 trở lên, tham gia một khoá đào tạo về hàn MIG, MAG, các điều kiện an toàn lao động trong phân xởng sau đó tiến hành kiểm tra tay nghề cơng nhân bằng kiểm tra sản phẩm hàn của họ .
- Thợ hàn phải thực hiện một hoặc nhiều mối hàn kiểm tra từ danh sách yêu cầu theo đó chúng là đại diện duy nhất cho cơng việc của ngời đó.
- Các mối hàn giáp 4 tấm mỏng : - Tấm chỉ hàn 1 phía
- Tấm hàn cả hai phía
- Tấm đợc hàn lót từ phía sau
- ống đợc hàn lót và khơng đợc hàn lót từ phía sau
- Các mối hàn góc trên tấm dầy, tấm mỏng - Các mối hàn góc trên ống có nối nhánh
- Sau khi hoàn thành việc kiểm tra, kiểm tra bằng mắt thờng sau đó lấy mẫu từ các đoạn thơ ở các vị trí kết thúc, bắt đầu hoặc ở chỗ phân nhánh hoặc sơn để kiểm tra uốn hay phá huỷ. Kiểm tra làm hai lần nếu trong hai lần kiểm tra này khơng thoả mãn thì thợ hàn coi nh khơng đạt u cầu.
- Đợc học qua một khố đào tạo về cơng nghệ, thiết bị của hàn MIG,MAG. - Đợc đào tạo qua về cấu tạo của toàn bộ khung, sơ đồ chịu lực, các mối hàn quan trọng cần đợc kỹ s chú trọng chỉ ra cho công nhân.Phải đợc học qua về an toàn lao động, thiết bị trang bị cho bảo hộ lao động.
Quy trình cơng nghệ hàn đã đợc lập ở chơng 3 đợc quy định bằngvăn bản đã đợc kiểm tra và chứng minh bằng thực nghiệm tại cơng ty cơ khí chính xác số 1 là hồn tồn đúng và phù hợp với các thao tác của công nhân.
- Thực hiện đầy đủ các thao tác từ A - Z trên 1 nguyên công nh trong phiếu công nghệ đã chỉ ra
- Đúng thứ tự lắp ráp không tự ý thay đổi thứ tự sẽ ảnh hởng đến những ngun cơng tiếp sau nó.
Thao tác cơng nhân đúng theo yêu cầu của các loại mối hàn.
6.4- Kiểm tra kích thớc trong và sau khi hàn
6.4.1-Kiểm tra cơng việc chuẩn bị mối hàn
Kiểm tra độ sạch: Kiểm tra vùng hàn của vật liệu có sạch khơng kể cả phụ cận không cho phép trên bề mặt vật hàn có rỉ, dầu, mỡ, sơn những chỗ cần lầm sạch phải đợc mài hoặc dùng các biện pháp gia công khác Bề mặt vật hàn và cạnh hàn phải đợc kiểm tra xem có bị tách lớp, rộp hay là đóng vảy. Vật liệu hàn phải đối chiếu, nhận dạng vật liệu hàn so với yêu cầu kỹ thuật và các điều kiện bảo quản phù hợp với các khuyến cáo của nhà sản xuất vật liệu hàn. Phần lớn vật liệu ảnh hởng xấu bởi độ ẩm, mọi dây hàn phải sạch không nhiễm dầu mỡ và ẩm,phải dùng thớc để kiểm tra ngẫu nhiên đờng kính của dây hàn.
- Kiểm tra khe hở chấm mối hàn.
- Với việc hàn thép cacbon thấp và trung bình khơng cần phải nung nóng
sơ bộ
6.4.2- Kiểm tra trong khi hàn .
Dùng mắt thờng để kiểm tra các chi tiết khi đang hàn, kiểm tra các t thế hàn đúng với loại mối hàn.
+ Hàn đứng + Hàn trần .
Tốc độ xuống dây, cờng độ dòng điện, hiệu điện thế, áp lực của khí.
6.4.3- Kiểm tra sau khi hàn
Làm sạch và sửa lại tất cả các loại xỉ phải loại bỏ bằng tay, dụng cụ là búa gõ hoặc bằng các phơng tiện cơ học nh đá mài nếu khơng có thể phát sinh khuyết tật, ngồi ra việc loại bỏ xỉ có thể tìm ra vết nứt mối hàn trên bề mặt . Kiểm tra độ ngấu bằng việc quan sát bề ngoài của mối hàn theo kinh nghiệm, độ ngấu nằm trong phạm vi cho phép, nhng chúng có thể đợc kiểm tra bằng mắt thờng bởi công nhân trong khi hàn.
Kiểm tra hình dáng bề mặt và chiều cao kim loại của mối hàn phù hợp kinh nghiệm, bề mặt mối hàn phải đều đặn không đứt qng nhấp nhơ, đạt u cầu và hình dáng thoả mãn yêu cầu, hình dáng phụ thuộc vào vật liệu hàn đã dùng và kỹ thuật hàn, thế hàn.
Kích thớc mối hàn: Mối hàn giáp mối kim loại phải đợc hàn đầy khe hở, mối hàn góc phải kiểm tra lại cạnh mối hàn, chiều dài thực của mối hàn. - Cháy cạnh : Phải kiểm tra kỹ chỗ chuyển tiếp của mối hàn để nhận các vùng có vết cắt hình thành do việc khơng điền đầy đủ kim loại vào nơi mà cạnh của mối hàn bị hồ quang nung chảy Chúng ta quan tâm đến chất lợng sản phẩm khi xuất xởng đó là:
- Độ chính xác về kích thớc - Chất lợng mối hàn
6.5- Kiểm tra khung khi xuất xởng
Tất cả các khung khi xuất xởng đều phải thông qua một đồ gá kiểm tra để kiểm tra độ chính xác gia cơng trớc khi khung đợc đánh sạch và chuyển
sang xởng sơn.
Sau khi mối hàn đã đợc hàn cũng nh sản phẩm đợc hoàn tất ta cần kiểm tra lại mối hàn để đảm tính cơng nghệ và tính kinh tế. Sau khi hàn xong mối hàn có thể bị nứt, rỗ, hay độ bám dính cha đảm bảo u cầu, chính vì vậy ta cần kiểm tra lại mối hàn để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Ta có rất nhiều biện pháp kiểm tra mối hàn:
6.6.1- Phơng pháp kiểm tra mối hàn bằng mắt
Quan sát bằng mắt là phơng pháp kiểm tra chất lợng mối hàn đơn giản, bằng mắt la có thể quan sát các khuyết tật bên ngồi của mối hàn mà mắt có thể nhìn thấy đợc, ta tiến hành kiểm tra các khuyết tật bề mặt của mối hàn. Phát hiện trực tiếp bằng mắt thờng hoặc có thêm kính lúp với độ phóng 10 lần.
6.6.2- Phơng pháp chiếu xạ xuyên qua mối hàn.
Dựa trên khả năng của các tia Rơn ghen hoặc (Gam) xuyên qua đợc chiều dày kim loại ta chiếu chúng qua vật hàn lên tấm phim đặt ở phía sau mối hàn ở những chỗ có rỗ khí, lẫn xỉ hoặc hàn khơng ngấu thì trên phim sẽ hiện thành các vết sẫm.
Tia X và y có khả năng xun thấu rất mạnh, chính vì vậy khi kiểm tra khuyết tật mối hàn bằng tia X và Y thì khả năng kiểm tra các khuyết tật là rất lớn
6.6.3- Kiểm tra bằng phơng pháp siêu âm.
Dựa trên khả năng của chùm tia siêu âm phản xạ lại theo hớng khác khi đi vào kim loại mối hàn có thể phát hiện các khuyết tật của khung xe.
6.6.4- Phơng pháp phát quang và chỉ thị màu
Phơng pháp này cho phép kiểm tra nh sau:
Tại vùng có khuyết tật, ta bơi dung dịch phát quang hoặc chất chỉ thị màu. Sau đó bề mặt sẽ cho biết khuyết tật xuất hiện ở đâu.
Dùng phơng pháp này để xác định độ rỗ, nứt, rị rỉ của kim loại mối hàn có bề dày nhỏ hơn 10 mm. Bằng cách quét dầu hỏa lên một phía mối hàn, mối cịn lại qt vơi lên vùng đờng hàn và để khô. Dầu hoả sẽ thẩm thấu qua vùng khuyết tật tới 0,1 mm.
6.6.6- Phơng pháp thử bằng thuỷ lực tĩnh và có áp suất.
Phơng pháp này dùng để thử độ bền và độ kín của các bình, bể chứa, các dụng cụ chứa khí và các loại bình khác.
6.6.7- Thử mẫu công nghệ
Phơng pháp này dùng để xác định sự liên kết của kim loại đặc trng bằng
sự phá hỏng của liên kết. (ở loại cơ bản hay ở kim loại mối hàn). Sự phá hỏng tồn tại ở chỗ không hàn. ngấu hay là ở khuyết tật khác ở bên trong
6.6.8- Thử kim cơng.
Dùng phơng pháp này để kiểm tra tổ chức thô,dại và để xác định chiều sâu
ngấu mối hàn, chiều rộng vùng ảnh hởng nhiệt, các khuyết tật bên trong.
6.6.9-Thử cơ tính
Đây là phơng pháp xác định độ bền của mối hàn,các mẫu đợc hàn bằng cùng chế độ với vật thật hoặc đợc cắt tạo mẫu từ các sản phẩm.
-Thử kéo và uốn (cho các ống có đờng kính d < 100mm ) là bắt buộc. Thử độ dai va đập chỉ đối với các sản phẩm nhất định (nh các vật chịu va đập). - Thử cơ tính cịn dùng để thử tay nghề của thợ hàn và xác định cơ tính của vật liệu hàn cũng nh chế độ công nghệ hàn đã lựa chọn.
- Qua các phơng pháp kiểm tra trên ta thấy phơng pháp thử' bằng cơ tính là thích hợp nhất vì:
+ Các mối hàn ở đây là các mối hàn nhỏ, do vậy với các phơng pháp khác việc kiểm tra gặp rất nhiều khó khăn, nhng đối với phơng pháp thử cơ tính thì đây là phơng pháp thử phá huỷ mẫu do vậy có thể kiểm tra đợc toàn bộ mối hàn
+ Phơng pháp này thích hợp cho việc sản xuất hàng khối vì chúng ta có
thể tiến hành lấy xác suất vài sản phẩm trong một lô hàng rồi đem đi kiểm tra từ đó có thể đánh giá đợc chất lợng của lơ hàng đó.
+ Việc kiểm tra bằng phơng pháp này tiến hành đơn giản hơn nhiều so với
các phơng pháp khác và chi phí cho các thiết bị kiểm tra này cũng rẻ . . .
6.7- Phơng pháp kiểm tra độ bền của khung xe bằng phơng pháp thử rung
Với sản lợng của phân xởng là 40-50 khung xe cho 1 ca sản xuất nếu sản
xuất 2 ca 1 ngày thì sản lợng là 80-100 chiếc, chính vì thế phải có một phơng pháp kiểm tra thoả mãn về cả điêu kiện an toàn lẫn thời gian kiểm tra sao cho thời gian kiểm tra không quá lớn. Trớc hết là khảo sát điều kiện làm
việc thực tế của khung xe giả sử trong tình trạng đờng xấu khi hoạt động,xuất hiện hiện tợng "xóc" nghĩa là khung xe chịu tải trọng va đập theo chu kỳ,ta phải tạo đợc điều kiện làm việc của phơng pháp thử sao cho khi thử giống nh xe đang hoạt động .Với việc thử rung ta kiểm tra theo phơng pháp xác suất,chọn trong một lô khung lấy ra 5% số khung sau đó cho từng khung vào cơ cấu kiểm thử rung
- Lực tác dụng lên khung đặt lại vị trí nh hình vẽ (hình 2.2) Hệ số an tồn kđ lấy bằng 2,5
Tên chi tiết Số thự tự Số lợng
Cần cam trớc 1 1 Trụ đế trớc 2 1 Bánh cam trớc 3 2 Trụ đế sau 4 2 Trục cam trớc 5 1 Bánh cam trớc 6 2 Nắp chốt tỳ 7 2 Trục cam sau 8 1 Nấp hãm 9 2
Nguyên lý hoạt động .
Khi thử khung xe đợc lắp vào cơ cấu thử rung .Trụ của các bánh cam đợc nối với động cơ điện và thông qua hệ thống bánh răng hộp số để điều chỉnh tốc độ quay của trục cam. Cơ cấu cam là cơ cấu cần đẩy đáy bằng, khi cam quay sẽ làm cho trục cam chuyển động lên xuống nh diều kiện xe đi vào "ổ gà", tính tốn thử tốc độ quay của bánh cam để tạo ra chấn động chu kỳ để xem khung xe chịu tải trọng va đập tới mức độ nh thế nào.
V= 19m/s
V : Vận tốc của xe = vận tốc của một điểm trên bánh xe ω : Vận tốc góc của bánh xe R : Bán kính vịng quay của bánh xe ; R= 230mm = 0,23m ) ( 6 , 82 23 , 0 19 rad R v = = = ω Số vòng quay một giây là n= π ω 2 =282.3,,146 = 139 (vòng/s) chu vi của bánh xe là S = 3,14.0,46 3( ) 2 2 m R = π
Giả sử khi vận hành thì 300 m xe gặp một chớng ngại vật nghĩa là sau 100 vịng quay thì xe mới gặp phải chớng ngại vật. sau thời gian thử 2 tiếng cam quay với vận tốc góc là 13 vịng/s số vịng quay đợc của bánh xe là. 13. 23600 =93600 (vịng),nghĩa là 93600 lần gặp xóc ở trên đồ gá thử rung tơng đơng với số mét mà xe đã đi đợc 93600 .300 =2.800.OOO (m) =2.800 (km) sau đó lấy ra cho vào đồ gá kiểm tra nếu thấy khung xe vẫn chính xác thì lơ khung đó hồn tồn đủ đảm bảo lu hành nếu vợt q 30% sai lệch kích thớc thì khơng đợc xuất xởng lơ khung đó phải tiến hành tìm hiểu nguyên nhân nào dẫn đến biến dạng tại nơi nào xuất hiện biến dạng phải thay đổi vật liệu có cơ tính tốt hơn. Cịn phần kiểm tra khuyết tật mối hàn nh nứt , rỗ khí , lẫn xỉ v.v.
Do cấu tạo của khung xe gồm nhiều chi tiết và đờng hàn ngắn chiều cao mối hàn thấp chỉ từ 2- 3mm quá nhỏ không dùng đợc các phơng pháp kiểm tra khác nh là siêu âm, chụp X quang, thẩm thấu. Vậy cho nên việc kiểm tra khuyết tật chỉ đợc tiến hành bằng mắt thờng hoặc qua kinh nghiệm, để tránh khuyết tật loại này phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy định, các chế độ hàn hoặc giám sát chặt chẽ quy trình hàn, tay nghề thợ hàn phải đợc kiểm tra liên tục.
Chơng 7: AN TOàN LAO ĐộNG Và BIệN PHáP BảO ĐảM AN TOàN
7.1-An toàn lao động.
7.1.1- An tồn lao động trong cơng nghiệp
1 H ìn h 6 .1 - C ơ c ấu th ử r un g 4 5 3 2 8 6 9 10 p 7
An toàn lao động khi sản xuất đợc đặt lên hàng đầu của các cơ quan chức năng. Trong sản xuất, an tồn tính mạng cho ngời lao động là mối quan tâm đợc tính đến đầu tiên của các nhà sản xuất ngay cả khi thiết kế nhà xởng, đặt máy móc thiết bị cũng phải tính tốn sao cho phù hợp và tốt nhất để trong q trình làm việc khơng thể xảy ra các trờng hợp gây nguy hại đến ngời lao động.
Nhiệm vụ cơ bản của ban giám đốc nhà máy và cơng đồn trong lĩnh vực bảo hộ lao động gồm các điểm sau:
- Đảm bảo an tồn trong q trình sản xuất.
- Đảm bảo điều kiện khí hậu bình thờng và trong sạch ở nơi làm việc của cơng nhân.
- Phát triển cơ khí hố và tự động hố ở những nơi làm việc nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm.
- Thờng xuyên giáo dục các công nhân và cán bộ kĩ thuật có một ý thức bảo hộ lao động cao.
- Tiêu chuẩn và quy chế kĩ thuật an tồn phịng cứu hoả và vệ sinh công nghiệp.
- Tiêu chuẩn về vệ sinh khi thiết kế xí nghiệp cơng nghiệp.
- Tiêu chuẩn cứu hoả khi xây dựng xí nghiệp cơng nghiệp và nhà ở. - Nguyên tắc thiết lập những thiết bị điện.
- Ngoài những tiêu chuẩn ấy ra, ở mỗi xí nghiệp cần nêu ra những biện pháp khác cụ thể thích ứng với tình hình kĩ thuật của mình.
- Ngời lao động trong khi sản xuất phải thực hiện đúng yêu cầu mà nhà sản xuất đề ra.
- Ngời lao động trớc khi làm việc phải trang bị cho mình những yêu cầu
cần thiết nh bảo hộ lao động, mũ...
- Ngời lao động phải tuân thủ nghiêm ngặt các qui định đề ra của nhà sản
xuất nếu không tuân thủ đúng, tai nạn xảy ra thì ngời cơng nhân chịu hồn tồn trách nhiệm.
- Sau khi làm việc xong ngời công nhân phải quét dọn sạch sẽ nhà xởng, máy móc..., phải kiểm tra lại máy móc khi đã hồn tất cơng việc.
7.1.2- An tồn lao động trong khi hàn.
Trong quá trình hàn điện yêu cầu đối với ngời thợ hàn:
- Mặc quần áo bảo hộ lao động, đeo găng tay, đi giày, phải có mặt nạ, có kính lọc màu tơng ứng.
- Công việc hàn phải tiến hành cách xa các vật liệu bốc cháy hoặc nổ một khoảng là ( 10m cách các thùng nhiên liệu, chai chứa khí, bình điều chế axetylen..). Trớc khi bắt đầu cơng việc ta phải kiểm tra tính đúng đắn của kìm hàn, độ tin cậy của các thành phần cách điện ở tay cầm kim hàn, sự thích