7) Công nghệ Hàn hợp kim nhẹ
1.2.3. Đặc điểm và ứng dụng của Hàn đƣờng
- Mối hàn đơn giản, bền ,đẹp, kín.
- Dùng để chế tạo những chi tiết thép các bon thấp, thép khơng gỉ, thép bền nóng, hợp kim nhẹ có chiều dày từ 0,1 – 1,5 mm.
- Trong một số trƣờng hợp có thể hàn đến chiều dày 2mm (thép các bon thấp mềm). - Phạm vi ứng dụng trong các ngành công nghiệp:
Chế tạo ô tô, thiết bị lạnh, hàng tiêu dùng … - Hạn chế: Chiều dày vật hàn
Bảng 1.6 Hạn chế chiều dày vật liệu
Vật liệu Chiều dày tối đa mm
Thép chống mài mịn Thép ít các bon cán nóng Thép khơng gỉ, thép bền nhiệt Đồng thau, đồng thanh chì Hợp kim nhơm 2 + 2 1,75 + 1,75 1,5 + 1,5 1,2 + 1,2 1,5 + 1,5 Các dạng mối hàn chủ yếu a n v/p P n v/p P Hình 1.23. Các dạng mối hàn chủ yếu
Mối hàn giáp mối Mối hàn chồng
Thùng chứa chất lỏng ( Ben zen, xăng, dầu …).
Ƣu điểm
- Bố trí vật hàn ngồi máy hàn nên tránh đƣợc mối hàn bị chéo (cắt).
- Bảo đảm điều kiện hàn trên toàn bộ chu vi mối hàn nên chất lƣợng mối hàn đều trên tồn bộ mối hàn.
Khuyết điểm
Phải dập phơi nên phải dùng máy ép lớn nên chỉ phù hợp khi sản xuất hàng loạt, hàng khối …
Yêu cầu :
- Chiều rộng gấp mép a mm phụ thuộcvào chiều dày.
S = 1 mm : a = 12 mm 1,5 16
2,0 18
Nếu a bé có khả năng ép kim loại nóng chảy về một phía kèm theo sự dát mỏng cục bộ chi tiết, do đó làm giảm độ bền mối hàn.
Bình thƣờng chiều dày vật hàn tại chỗ hàn gần 2S
Nhận đƣợc ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp.
amin = 12 18 mm Chiều dày chỗ hàn gần 2S
Để làm phẳng mối hàn ta thƣờng dùng các biện pháp sau:
- Dùng con lăn rộng trên mối hàn hẹp (h.b), a=(1,5 2)S.
- Hàn có tấm đệm.
- Dùng dây phụ đặt trên mối hản. Tất cả những biện pháp trên khơng hồn tồn đảm bảo chất lƣợng mối hàn, thƣờng không vƣợt quá 50% độ bền vật liệu cơ bản.
Khi hàn mối hàn hẹp gây chóng mịn đáng kể con lăn điện cực.
Dùng tấm đệm và dây phụ tạo điều kiện cho quá trình hàn.
Hàn đƣờng thƣờng đƣợc dùng để chế tạo các chi tiết trụ. Khi hàn chi tiết trụ phức tạp nhất chỗ giao nhau. Khi nung nóng khơng đủ sẽ tạo khe hở và khơng kín.
Hình 1.24. Liên kết hàn trụ