Công nghệ Hàn tiếp xúc nóng chảy

Một phần của tài liệu Tập bài giảng Công nghệ hàn áp lực (Trang 52 - 53)

7) Công nghệ Hàn hợp kim nhẹ

1.4.3.2. Công nghệ Hàn tiếp xúc nóng chảy

Là phƣơng pháp hàn điện trở tiếp xúc mà dòng điện hàn đƣợc đóng mạch từ trƣớc khi hai vật hàn và đƣa chúng lại gần nhau khơng có lực ép, sau đó ép nhanh để thực hiện q trình nung nóng tới trạng thái chảy dẫn đến tạo thành mối hàn.

Nhƣ vậy khi hàn tiếp xúc nóng chảy khác với hàn tiếp xúc chảy dẻo ở chỗ dòng điện đƣợc đƣa vào trƣớc khi có lực ép.

Khi đƣa các chi tiết lại gần nhau tạo nên tiếp xúc điểm ở một số điểm trên bề mặt tiếp xúc của chi tiết hàn.

Ở những chỗ tiếp xúc này kim loại đƣợc nung nóng rất nhanh trong khoảng thời gian rất ngắn (khoảng phần ngàn giây) và đạt đến trạng thái chảy tạo nên giữa các chi tiết một hoặc một số cầu nối bằng kim loại lỏng và sẽ nổ khi nung nóng tiếp tục. Sự phá huỷ các cầu nối kèm theo bắn toé các hạt kim loại lỏng ra khỏi khe hở giữa các mặt đầu ở dạng tia lửa và do đó làm ngắn các chi tiết hàn lại.

Khi đƣa liên tục các chi tiết lại gần nhau, tất cả các cầu nối mới lại xuất hiện làm cho mặt đầu các chi tiết bị nung nóng mãnh liệt tạo nên ấn tƣợng của q trình nổ liên tục. Đó cũng chính là đặc trƣng của phƣơng pháp hàn này.

Có thể tiến hành hàn các chi tiết thép có tiết diện ngang lớn. Điện trở tiếp xúc nóng chảy đƣợc tạo nên do các cầu kim loại có tiết diện nhỏ. Điện trở này cao hơn khi hàn tiếp xúc điện trở thƣờng nằm trong khoảng 100 – 400 đối với thép. Điện trở này giảm cùng với số lƣợng các cầu nối và tiết diện của chúng tăng. Tiết diện cầu nối này tăng khi kích thƣớc chi tiết hàn và tốc độ nóng chảy tăng.

Fl Rctt. 2 1 ct ct R R

Một phần của tài liệu Tập bài giảng Công nghệ hàn áp lực (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)