Động cơ khí nén

Một phần của tài liệu Giáo trình Lắp ráp hệ thống sản xuất linh hoạt (MPS) (Nghề Cơ điện tử) (Trang 37 - 39)

1 .Giới thiệu các cơ cấu chấp hành

2.1.2 .Xilanh tác động kép

2.2. Động cơ khí nén

Động cơ khí nén chuyển đổi năng lượng khí nén thành chuyển động quay cơ

học, có thể thực hiện một chuyển động quay khơng hạn chế góc quay và được sử dụng như một thiết bị khí nén.

Đặc điểm của động cơ khí nén:

- Có thể điều chỉnh vơ cấp tốc độ quay - Kíchthước hốnchỗnhỏ

- Khơng bị ảnh hưởng bởi bụi, hơi nước, nóng lạnh ... - Chống cháy nổ tốt

- Dảitốc độrộng

- Khơng địi hỏi bảo quản chu đáo - Quay được hai chiều thuận nghịch

Theo cấutạo người ta phânthành cácthiết bị sau:

- Động cơ kiểu bánh răng - Động cơ kiểu Pittông - Động cơ kiểu cánh gạt - Động cơ kiểu turbin

2.2.1. Động cơkiểubánh rang

Có tốc độ quay lớn nhất khoảng 5000 v/ph. Đối với kiểu động cơ này, cặp ngẫu lực quay phát sinh khi áp suất của khí nén tác động trên bề mặt của hai bánh răng ăn khớp nhau. Bánh răng dẫn được bắt chặt với trục động cơ. Động cơbánh răng cho phép đạt công suất khá cao, tới 44 kW (60 hp).

Hình 3.13.Độngcơkhínénkiểubánh răng

- Động cơ bánh răng răng thẳng: Mô men quay được tạo ra bởi áp suất khí nén lên mặtbên răng, ống thải khíđượcthiết kế dài để cónhiệmvụgiảmtiếngồn.

- Động cơ bánh răng răng nghiêng: Nguyên lí hoạt động như động cơ bánh răng thẳng, điểmchú ý là ổ lăn phải chọn để khử được lực hướng trục và lực dọc trục. - Động cơ bánh răng chữ V: Có ưu điểm là giảm được tiếng ồn.

2.2.2. ĐộngkiểuPittơng

Khí nén dẫn động các cơ cấu trung gian của những Pittông nhờ chuyển động qua lại của Pittông. Cơ cấu trung gian là một thanh truyền và trục khuỷu. Cần có nhiều xi lanh để đảmbảo một hànhtrình khơng thay đổi. Côngsuất của động cơ phụ thuộc vào áp suất cung cấp từ bên ngoài, phụ thuộc vào các bề mặt làm việc, các khoảng chạy và vận tốc của các Pittông thông thường 1,5 đến 19kW (2 đến 25 hp).

Hình 3.14.Động cơ khí nén kiểu Pittơng

2.2.3. Độngkiểucánh gạt

Do cấu trúc và trọng lượng nhỏ gọn nên động cơ kiểu cánh gạt được dùng nhiều trong các thiết bị cầm tay (hand tools).

Khơng khí nén được dẫn vào động cơ qua đường vào, dưới tác động của áp

suất sẽ tác động lên các cánh làm cho roto quay. Khí nén sau khi sinh cơng được thải tại đường ra.

Hình 3.15.Động cơ cánh gạt

Để động cơ có thể khởi động được, cánh gạt phải ép sát vào thành roto nên mộtsố động cơ có thiết kế thêmlị xođẩyđể cánhgạt tiếp xúc tốtvới vách.

Tốc độ roto khoảng từ 3000 đến 8500 v/ph và công suất từ 0,1 đến 17 kW (0,14 đến 24 hp).

2.2.4. Động cơ tuabin.

Động cơ tuabin hoạt động theo ngun lýchuyểnđổi độngnăngcủa dịng khí nén qua vịi phun thành năng lượng cơ học. Tốc độ của loại động cơ này rất cao, nhiều khi lên đến 500000 v/ph.

Hình 3.16.Động cơ tuabin

Tùy theo hướng của dịng khí đi vào động cơ mà đó được phân thành các loại: Động cơ hướng trục, dọc trục, tiếp tuyến ...

Một phần của tài liệu Giáo trình Lắp ráp hệ thống sản xuất linh hoạt (MPS) (Nghề Cơ điện tử) (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)