- Nitơ ( N 2) đôi khi được đưa vào Ar để hàn đồng và hơp kim đồng, Nitơ tinh khiết đôi khi được dùng để hàn thép không rỉ.
2.2. Chuẩn phôi hàn, thiết bị, dụng cụ hàn TIG
2.2.1. Chuẩn bịphôi hàn
- Xác định dạng liên kết, liên kết hàn không vát mép
- Sử dụng loại thiết bị hàn TIG như TIG 300 P hoặc các thiết bị hàn TIG có dịng tối đa từ 250 A trở lên, các phụ kiện đi kèm đúng chủng loại, kích cỡ, tình trạng hoạt động tốt. Các dụng cụ sử dụng tương tự khi hàn hình thành đường hàn trên mặt tấm phẳng, cần chú ý có thêm dưỡng kiểm tra mối hàn.
2.2.2. Thiết bị, dung cụhàn Hình 3.1 Thiết bị, dụng cuk hàn 200 3 1÷2 0 ÷ 1 ,5 1 0 0 6
2.3. Chọn chế độ hàn.
Các thông số cơ bản của chế độ hàn TIG
2.3.1. Đường kính đường kính điện cực và dây hàn phụ a. Đường kính điện cực.
Đường kính điện cực phụ thuộc vào chiều dày của chi tiết hàn, cường độ dòng điện hàn và thứ tự của lớp hàn. Khi hàn vật hàn có chiều dày lớn phải chọn cường độ dịng điện hàn lớn nên chọn đường kính điện cực lớn, khi hàn lớp lót có thể chọn điện cực có đường kính nhỏ hơn khi hàn các lớp sau.
b. Đường kính dây hàn phụ.
Đường kính dây hàn phụ diện tích tiết diện mối hàn, khe hở hàn và thứ tự thực hiện mối hàn, trong trường hợp hàn gấp mép không cần sử dụng que hàn phụ khi đo mối hàn được hình thành nhờ kim loại cơ bản ở chỗ gấp mép của hai chi tiết nóng chảy và đơng dặc tạo thành.
2.3.2. Cường độ dịng điện hàn, đường kính miệng phun và lưu lượng khí. a. Cường độ dòng điện.
Cường độ dòng điện hàn phụ thuộc vào thứ tự thực hiện mối hàn, chiều dày vật hàn, đường kính dây hàn phụ và dây hàn phụ, ngồi ra cịn phụ thuộc vào vị trí mối hàn trong khơng gian. Hàn TIG thường sử dụng để hàn lớp lót mối hàn khi hàn có vát mép và những vật hàn có chiều dày nhỏ vì vậy thường sử dụng dịng điện hàn có cường độ nhỏ hơn so với khi hàn hồ quang tay hoặc hàn MAG.
b. Đường kính miệng phun (ống chụp khí) lưu lượng khí bảo vệ.
Lựa chọn đường kính miệng phun và lưu lượng khí phụ thuộc vào cường độ dịng điện hàn, dạng liên kết hàn(vát mép, khơng vát mép; độ lớn khe hở liên kết hàn):
Đường kính miệng phun khơng phù hợp sẽ gây ảnh hưởng tới diện tích và áp suất của dịng khí bảo vệ, ảnh hưởng đến chất lượng mối hàn.
Lượng khí bảo vệ ít sẽ dẫn đến việc bảo vệ mối hàn không đầy đủ, khơng khí bên ngồi xâm nhập vào vùng hàn gây ra khuyết tật cho mối hàn, ngược lại lượng khí bảo vệ nhiều sẽ gây lãng phí đồng thời dễ tạo ra dịng khí xốy kéo theo khơng khí bên ngồi vào vùng hàn.
Dòng điện hàn (A) Hàn DC Hàn AC Đường kính miệng phun (mm) Lưu lượng khí (l/phút) Đường kính miệng phun (mm) Lưu lượng khí (l/phút) 10 ÷ 100 4 ÷ 9,5 4 ÷ 5 8 ÷ 9,5 6 ÷ 8 101 ÷ 150 4 ÷ 9,5 4 ÷ 7 9,5 ÷ 11 7 ÷ 10 150 ÷ 200 6 ÷ 13 6 ÷ 8 11 ÷ 13 7 ÷ 10 201 ÷ 300 8 ÷ 13 8 ÷ 9 13÷ 16 8 ÷ 15 301 ÷ 500 13 ÷ 16 9 ÷ 12 16 ÷ 19 8 ÷ 15
Bảng 3.3 Chọn đường kính miệng phun
2.3.3. Điện áp hàn.
Cũng giống như khi hàn hồ quang tay điện áp hàn khi hàn TIG cũng phụ thuộc vào chiều dài hồ quang, chiều dài hồ quang lớn thì điện áp lớn và ngược lại. Chiều dài hồ quang lớn làm khả năng xâm nhập của khí từ ngồi vào vùng hàn, giảm khả năng bảo vệ của khí hàn và hồ quang hàn khơng tập trung dễ gây ra các khuyết tật, ngược lại khi chiều dài hồ quang q nhỏ thì khơng đủ làm ngấu mối hàn có chiều rộng lớn, vì vậy khi hàn TIG thường duy trì chiều dài hồ quang khoảng 3 ÷ 5mm.
2.3.4. Vận tốc hàn.
Khi hàn TIG do cường độ dòng điện hàn nhỏ vì vậy vận tốc hàn thường chậm hơn so với khi hàn hồ quang tay và hàn MAG.
Sau đây là chế độ hàn tham khảo khi hàn TIG với thép cácbon:
Bảng 2.2 Chế độ hàn TIG với thép cácbon
Bề dày (mm) 1 1,6 2,4 3,2 Đường kính điện cực (mm) 11,6 1,62,4 1,62,4 2,43,2 Dòng điện hàn (A) 3060 6080 80120 110150 Đường kính dây hàn phụ (mm) 1,6 1,62,4 2,4 2,43,2
Lưu lượng khí bảo vệ l/phút 610 610 610 610