MỤC TIÊU
- Trình bày được các phươngpháp dũa
- Mô tả đầy đủ và đúng trình tự các bước khi dũa một mặt phẳng.
-Dũa được mặt phẳng tương đối phẳng để hổ trợ cho công việc sửa chữa thuộc phạm vi nghề Công nghệ ô tô
-Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong Thực hành Nguội cơ bản.
NỘI DUNG
1. Các phương pháp dũa
-Dũa dọc : Đẩy dũa thẳng về phía trước sao cho đường tâm của dũa luôn trùng với hướng chủn đợng
Hình 1.1. Dũa dọc
- Dũa chéo : Đẩy dũa về phía trước đồng thời trượt sang bên phải là một phương pháp tốt cho dũa thô, bởi vì lượng kim loại bị cắt rợng hơn
Hình 1.2. Dũa chéo
-Dũa ngang : Cầm hai đầu của dũa và đẩy sao cho đường tâm của dũa ln vng
góc với hướng chủn đợng
Hình 1.3. Dũa ngang
2.Trình tự và u cầu kỹ thuật của các bước dũa mặt phẳng
2.1.Làm sạch các vảy sắt
Làm sạch các vảy sắt bằng góc hoặc cạnh của dũa thô
2.2.Dũa thô
- Dũa mặt phẳng ngang bằng cách ấn dũa xuống mặt phôi
- Kiểm tra mặt phẳng bằng thước lá
- Đánh dấu những khu vực cao
- Dũa những phần cao
2.3.Dũa phẳng
- Dùng tồn bợ bề mặt của dũa, đẩy dũa theo chiều dọc - Kiểm tra mặt phẳng bằng thước lá
Hình 2.3. Giũa phẳng
2.4. Kiểm tra
- Quét một lớp bột màu đỏ lên mặt bề máp
-Chà, xát mặt phẳng dũa lên trên mặt bàn máp có bợt màu, kiểm tra bợt màu bám vào mặt phẳng dũa
Hình 2.4. Kiểm tra mặt phẳng dũa bằng bàn máp có bột màu
2.5. Dũa lần cuối
- Dùng lưỡi cắt của dũa mịn
- Đặt các ngón tay lên trên lưỡi cắt, dũa những phần không phẳng trên bề mặt
-Tiếp tục dũa những phần cao cho đến khi chà mặt phẳng dũa xuống mặt bàn máp
Hình 2.5. Giũa tinh lần cuối
3. Dũa mặt phẳng
Dũa sáu mặt phẳng song song và vng góc với nhau.
Có khối hình hợp chữ nhật được hợp thành bởi sáu mặt phẳng, cần dũa để đạt được sáu mặt phẳng song song và vng góc với nhau. Muốn vậy phải tuôn theo trình tự sau:
-Chọn mặt chuẩn : Mặt phẳng được chon làm chuẩn phải là mặt phẳng có diện tích
lớn nhất, là mặt mà các kích thước chủ yếu được xác định từ đó. Trên hình vẽ, ta chọn mặt 1 làm chuẩn và được gia công đầu tiên. Mặt 3 và mặt 6 tiếp xúc với hai má êtô khi kẹp chặt chi tiết
-Khi dũa thật phẳng mặt 1, đặt vật lên bàn lấy dấu, vạch đường dấu mặt 2 song
song với mặt 1. Trong quá trình dũa mặt 2, luôn kiểm tra độ song song và khoảng cách dũa mặt 1 và 2 phải đảm bảo đồng thời 3 yếu tố sau :
+ Độ phẳng của mặt 2
+ Độ song song giũa mặt 1 và mặt 2 + Khoảng cách giữa mặt 1 và mặt 2
-Áp mặt một với khối D đặt trên bàn dấu, cho mặt 4 chạm bàn, vạch đường dấu
xác định mặt 3. Khi dũa mặt 3, kẹp vật trên êtô bằng mặt 1 và 2 (tránh làm xước mặt ) và ln ln kiểm tra đợ vng góc giữa mặt 1 và 3 trên suất chiều dài mặt 3, đồng thời phải kiểm tra độ phẳng cho tới khi đạt cả hai yêu cầu phẳng và vng góc.
-Áp mặt 1 vào khối D cho mặt 3 chạm bàn, vạch dấu các mặt 4, 5 và 6 bằng mũi vạch và êtô 90º. Dùng mặt 1 và 2 để kẹp trên êtơ có đệm ở má. Lần lượt dũa các mặt 4, 5 và 6. Khi dũa luôn kiểm tra độ phẳng của từng mặt, độ vng góc giữa chúng với mặt 1, đợ song song giữa 6 và , đợ vng góc giữa 4, 5 và 3. Đồng thời phải đảm bảo kích thước giữa 4 với 5, giữa 6 với 3. Phương pháp này đảm bảo được độ chính xác cao, sai số nhỏ