Để xác định nội lực trong thanh ta dùng ph- ơng pháp mặt cắt.
Hình 2-2 giới thiệu tổng quát ph- ơng pháp mặt cắt để xác định nội lực của bốn
hình thức biến dạng cơ bản: kéo (nén), cắt, xoắn, uốn.
P
YA Q1 YB Q2
P PP P P A B A P P A N
A. Kộo (l?c nộn chi?u ngu?c l?i) B. C?t
QA A A B A P P P P P M A B A A Mu D. U?n C. Xo?n Mx A P A B A m m m m m m M M M M M
PHU ONG PHÁP M?T C?T Đ? XÁC Đ?NH N? I L? C C? A B? N HèNH TH? C BI?N D?NG CO B?N
+ Biến dạng kéo (nén) (hình 2-2A)
T- ởng t- ợng cắt thanh chịu kéo (nén) làm hai phần A và B. Ta giữ lại phần A để xét sự cân bằng. Trên mặt cắt thanh chịu kéo (nén) sẽ xuất hiện nội lực để cân bằng với ngoại lực, nội lực có ph- ơng vng góc với mặt cắt, kí hiệu N và đ- ợc gọi là lực dọc. Trong kéo lực dọc N h- ớng ra ngoài mặt cắt, trong nén lực dọc h- ớng vào mặt cắt. Đơn vị : N
+ Biến dạng cắt (hình 2-2B)
T- ởng t- ợng cắt thanh chịu cắt làm hai phần A và B. Ta giữ lại phần A để xét sự cân bằng. Trên mặt cắt thanh chịu cắt sẽ xuất hiện nội lực để cân bằng với ngoại lực, nội lực nằm trên mặt cắt, kí hiệu Q và đ- ợc gọi là lực cắt. Đơn vị : N
+ Biến dạng xoắn (hình 2-2C)
T- ởng t- ợng cắt thanh chịu xoắn làm hai phần A và B. Ta giữ lại phần A để xét sự cân bằng. Trên mặt cắt thanh chịu xoắn sẽ xuất hiện nội lực để cân bằng với ngoại lực, nội lực là ngẫu lực nằm trên mặt cắt, kí hiệu là Mx và gọi là
mơmen xoắn. Đơn vị : Nm + Biến dạng uốn (hình 2-2D)
T- ởng t- ợng cắt thanh chịu uốn làm hai phần A và B. Ta giữ lại phần A để xét sự cân bằng. Trên mặt cắt thanh chịu uốn sẽ xuất hiện nội lực để cân bằng với ngoại lực, nội lực là ngẫu lực tác dụng thẳng góc với mặt cắt, kí hiệu là Mu và đ- ợc gọi là mômen uốn. Đơn vị : Nm
Chúng ta cũng có thể xét sự cân bằng của phần B với chú ý là một nội lực trên mặt cắt của phần B có cùng trị số, cùng ph- ơng nh- ng ng- ợc chiều với lực trên mặt cắt của phần A.
Nh- vậy, muốn xác định nội lực của một mặt cắt nào đó ta có thể xét sự cân bằng của phần phải hoặc phần trái của mặt cắt đó.
Ph-ơng pháp mặt cắt Xác định nội lực A. Kéo B. Cắt C. Xoắn D. Uốn
2.1.3. ứng suất
1) Định nghĩa
ứng suất là trị số của nội lực trên một đơn vị diện tích của mặt cắt