Ta có: max =
x u
WM M
Nh- vậy ta rút ra cơng thức tổng qt:
min max = x u W M (2-11) Trong đó: max là ứng suất kéo lớn nhất, lấy dấu (+)
min là ứng suất nén lớn nhất, lấy dấu (-) Wx là mơmen diện tích chống uốn (đơn vị m3)
3.1. Điều kiện bền của thanh chịu uốn
Một thanh chịu uốn phẳng đảm bảo điều kiện bền khi ứng suất uốn lớn nhất tại tiết diện nguy hiểm phải nhỏ hơn ứng suất uốn cho phép (tối đa là bằng
ứng suất uốn cho phép)
min max = x u W M max [u] (2-12)
Từ điều kiện bền (2-12), ta cũng có ba bài tốn cơ bản trong uốn: - Kiểm tra bền uốn
- Chọn kích th- ớc mặt cắt - Chọn tải trọng cho phép Hình 2-16 m m 1 1 m m x x yma x y F max min Hình 2-17
Chương 3. Cỏc cơcấu và bộ phận mỏy điển hỡnh Mó chương: MHHA15-03
Giới thiợ̀u Mục tiờu:
- Trỡnh bày được nguyờn lý cơ cấu chuyển động quay, trục, ổ trục, khớp nối.
- Giải đỳng cỏc bài toỏn của cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động. - Rốn luyện tớnh tự giỏc, ý thức trong khi tham gia học tập.
3.1. cơ cấu truyền chuyển động quay
3.1.1. cơ cấu truyền động bánh răng
1) Khái niệm
Cơ cấu bánh răng dùng để truyền chuyển động quay giữa các trục nhờ sự ăn khớp của hai khâu có răng. Khâu có răng gọi là bánh răng
2) Cấu tạo
Gồm 2 khâu:
+ Bánh răng 1 có số răng Z1 đ- ợc lắp trên trục I + Bánh răng 2 có số răng Z2 đ- ợc lắp trên trục II
3) Phân loại