Đvt: triệu USD
Chỉ tiêu 2009-2015 2016-2025
Tổng nhu cầu vốn 13.645 – 16.075 37.207 – 41.134
Nhu cầu vốn của PV đầu tư 4.749 – 5.675 9.168 – 10.775
Nhu cầu thu hút FDI 8.896 – 10.400 28.039 – 30.359
Nguồn: Petrovietnam Qua bảng trên cho thấy Chính phủ cần mở rộng các chính sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi đối với ngành thăm dị khai thác dầu khí trong nước để ngày càng phát triển.
3.3. GIẢI PHÁP NHẰM KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO HOẠT ĐỘNG THĂM DỊ VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ TẠI NGỒI VÀO HOẠT ĐỘNG THĂM DỊ VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ TẠI VIỆT NAM.
Hiện nay để đáp ứng được các yêu cầu kinh tế ở tầm vĩ mơ thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào hoạt động thăm dị khai thác dầu khí, Việt Nam cần thay đổi một cách linh hoạt các định chế tài chính trong các hợp đồng dầu khí đặc biệt là các hợp đồng ở vùng nước sâu hơn 200m nước và các vùng mới được tìm kiếm, thăm
dò hoặc vùng chồng lấn, kể cả ở ngay khu vực có hoạt động dầu khí truyền thống. Khi các phát hiện thương mại ngày càng giảm thì việc cải thiện các điều kiện về tài chính, thuế trong các hợp đồng dầu khí là việc làm cần thiết của các nước chủ nhà để thu hút vốn của các nhà đầu tư, tức là ở các khu vực mà độ rủi ro cao, các
định chế tài chính, thuế cần được cải thiện thuận lợi hơn cho các nhà thầu.
Vấn đề là các điều khoản về tài chính, thuế phải thay đổi thế nào để vừa
khuyến khích các nhà đầu tư mà nước chủ nhà khơng bị thua thiệt quá giới hạn cho phép. Để có những bước tiếp theo nhằm hoàn thiện cơ chế tài chính trong hoạt động
thăm dị và khai thác khí tại thềm lục địa phía nam, cần phải so sánh định chế tài
chính và thuế của Việt Nam với một số nước láng giềng.
Bảng so sánh dưới đây cho chúng ta thấy rằng các loại thuế suất tại Việt Nam còn cao hơn các nước lân cận, mức thu hồi chi phí cho nhà thầu cịn thấp so với các nước lân cận.