Tỏc động của chớnh sỏch lói suất đến diễn biến kinh tế vĩ mụ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chính sách lãi suất với mục tiêu tăng trưởng kinh tế của việt nam (Trang 43 - 48)

Lý thuyết kinh tế học đó chứng minh, tỏc động của lói suất thực đến sản

lượng và giỏ cả thụng qua hai yếu tố chi tiờu dựng và đầu tư. Khi lói suất thực tăng lờn, đối với hộ gia đỡnh sẽ giảm nhu cầu mua sắm nhà ở hoặc cỏc hàng tiờu dựng lõu bền do chi phớ tớn dụng để mua cỏc hàng hoỏ này tăng lờn. Cựng với lói suất cho vay, lói suất tiền gửi thực cũng tăng lờn. Sự gia tăng lói suất này tỏc động tới quyết

định tiờu dựng của khu vực hộ gia đỡnh theo hướng giảm tiờu dựng hiện tại và tăng

tiết kiệm để cho tiờu dựng trong tương lai. Đối với khu vực sản xuất, sự gia tăng lói suất làm tăng chi phớ vốn vay ngõn hàng. Điều này đũi hỏi dự ỏn đầu tư sử dụng vốn vay ngõn hàng phải cú tỷ lệ lợi nhuận lớn hơn và kết quả là số dự ỏn đầu tư cú thể thực hiện với mức lói suất cao hơn này cú thể giảm hay núi cỏch khỏc, đầu tư cố

định cú thể giảm. Ngồi ra, lói suất cao cũng làm tăng chi phớ lưu giữ vốn lưu động,

tạo sức ộp cỏc doanh nghiệp phải giảm đầu tư dưới dạng vốn lưu động.

Ngồi ra, khi lói suất tăng cao hơn sẽ phõn phối lại thu nhập từ người vay tiền sang người gửi tiền. Điều này làm tăng sức chi tiờu của người tiết kiệm, nhưng sự chi tiờu này bị hạn chế bởi mức tiờu dựng cận biờn, do vậy người tiết kiệm cú xu hướng tăng chi tiờu dựng thấp hơn sự hạn chế chi tiờu đầu tư của người đi vay, nhất là khi lói suất tăng cao vượt tỷ suất lợi nhuận đầu tư và cỏc danh mục đầu tư và dự ỏn, làm thu nhập của người đi vay giảm. Do vậy, dẫn đến tổng chi tiờu giảm, GDP giảm.

Đối với Việt Nam, tỏc động của lói suất đến đầu tư và tăng trưởng cú thể

thấy được qua việc xem xột ảnh hưởng của lói suất trờn TTTT Việt Nam đối với hành vi tiờu dựng của cỏ nhõn và đầu tư để đỏnh giỏ ảnh hưởng của lói suất đến tăng trưởng kinh tế.

™ Tỏc động của lói suất đến tiết kiệm và tiờu dựng

Quan sỏt mức lói suất tiết kiệm thực VND từ năm 1995 - 2006, nhỡn chung là cú xu hướng giảm từ mức 7,5%/ năm của năm 1999 xuống cũn 4,9%/năm của năm 2000 và -1,2% của năm 2005 (năm 2006 tăng và 2007 giảm là - 3,5%/năm) và tiết kiệm cũng cú xu hướng giảm từ mức 19,0% năm 2000 xuống mức 8,7% năm 2005. Lói suất thực giai đoạn này tỏc động cựng chiều đến hành vi tiết kiệm.

Hỡnh 2.4 : Lói suất thực kỳ hạn 3 thỏng và tốc độ tăng tiết kiệm

Nguồn số liệu: Ngân hμng Nhμ n−ớc, Tổng cục Thống kê -5% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Lãi suất thực huy động 3 tháng Tiết kiệm loại trừ tăng CPI

Tiờu dựng cú xu hướng tăng (tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ và dịch vụ đó loại trừ tăng giỏ đó tăng từ mức mức 8,1% năm 1999 lờn 15% năm 2007. Mức độ tiờu dựng qua mức luõn chuyển hàng hoỏ bỏn lẻ với tăng trưởng GDP thực từ năm 1999 – 2007 phần nào sỏt với xu hướng thu nhập tăng thỡ tăng tiờu dựng. Cú thể thấy rằng lói suất thực tỏc động ngược chiều với tiờu dựng của cỏc cỏ nhõn.

Năm 2008, tốc độ tăng tổng mức bỏn lẻ tớnh theo giỏ thực tế tăng rất cao (31%) nhưng chủ yếu là tốc độ tăng giỏ (bỡnh quõn năm 2008 so với năm 2007 là 22,97%). Nếu loại trừ yếu tố tăng giỏ, tốc độ tăng tiờu dựng năm 2008 chỉ tăng

6,53% (thấp nhất từ năm 2000 đến nay), chỉ bằng một nửa so với thời kỳ 2001- 2007. Năm 2009, theo ước tớnh sau khi loại trừ yếu tố tăng giỏ, tổng mức bỏn lẻ chỉ tăng 1-2%, tức chỉ tương đương với tốc độ tăng dõn số. Cú nghĩa là tổng mức bỏn lẻ trờn đầu người tăng khụng đỏng kể. Điều này cho thấy, mặc dự lói suất thực giảm rất nhiều nhưng trong điều kiện nền kinh tế suy thoỏi, thất nghiệp gia tăng, thu nhập giảm, tiờu dựng sẽ giảm. Do đú, ngồi chớnh sỏch lói suất, Chớnh phủ cũn phải quan tõm đến giải quyết cụng ăn việc làm, thu nhập và sức mua cú khả năng

thanh toỏn. Mặt khỏc, cỏc doanh nghiệp cần giảm giỏ để kớch cầu tiờu dựng, từ đú mới kớch thớch đầu tư cho sản xuất.

Như vậy, nếu như cỏc yếu tố khỏc khụng đổi, xu hướng ảnh hưởng chung của lói suất đến hành vi của cỏ nhõn trong giai đoạn 1995-2008 là: lói suất thực

giảm sẽ khuyến khớch tiờu dựng, tạo động lực thỳc đẩy gia tăng sản xuất đầu tư.

Hỡnh 2.5: Lói suất thực tiết kiệm kỳ hạn 3 thỏng và

tốc độ tăng tổng mức bán lẻ hμng hoá

Nguồn số liệu: Ngân hμng Nhμ n−ớc Việt Nam, Tổng cục Thống kê -5% 0% 5% 10% 15% 20% 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Lãi suất thực huy động 3 tháng Tổng mức bán lẻ hμng hoá loại trừ tăng CPI

™ Tỏc động của lói suất đến đầu tư và tăng trưởng

Trong tổng tốc độ tăng trưởng kinh tế, yếu tố số lượng vốn đó đúng gúp tới 57,5%, yếu tố số lượng lao động đúng gúp 20%, cũn yếu tố năng suất cỏc nhõn tố tổng hợp đúng gúp 22,5%. Như vậy, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam củ yếu vẫn là số lượng, theo chiều rộng và chủ yếu là do vốn đầu tư. Cú thể núi vốn đầu tư là yếu tố vật chất quyết định đến sự tăng trưởng của Việt Nam thời gian qua. Do đú,

để tăng trưởng kinh tế phải gia tăng số lượng vốn đầu tư.

Việt Nam hiện cú tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP đạt khỏ cao và tăng nhanh. Bỡnh quõn thời kỳ 1991-1995 đạt 28,2%, thời kỳ 1996-2000 đạt 33,3%, thời kỳ 2001-2005 đó đạt 39,1% và thời kỳ 2006-2008 đạt 43,5%, trong đú năm 2007 là

45,6% và năm 2008 là 43,1%. Vượt qua cả Trung Quốc- nước giữ kỷ lục trong nhiều năm về tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP.

Ngoài yếu tố về sức cầu của thị trường sản phẩm hàng húa, một trong những động lực để khuyến khớch đầu tư đú là mụi trường kinh doanh ổn định, chi phớ đầu vào thấp để đảm bảo đầu tư cú hiệu quả. Lói suất vay vốn cũng là một yếu tố vào. Tớnh từ năm 1999 đến nay, lói suất danh nghĩa khụng tăng, bỡnh quõn trong thời kỳ 1999-2003 là 12,88% và thời kỳ 2004-2008 là 12,12%. Tuy nhiờn, tỷ lệ lạm phỏ tăng dần qua cỏc năm, lạm phỏt cao nhất thời kỳ 1999-2003 là 4,4%, trong khi lạm phỏt bỡnh quõn thời kỳ 2004- 2007 là 8% và năm 2008 là 22,97%.

Điều này dẫn đến lói suất thực trung dài hạn cú xu hướng giảm dần, từ 12% năm

2000 giảm xuống cũn 7,8% năm 2003 và giảm xuống cũn 3,5% năm 2007. Năm 2008, do lạm phỏt tăng cao nờn lói suất thực cho vay trung dài hạn õm (-8,67%). Lói suất thực giảm đó tỏc động đến xu hướng đầu tư trong nền kinh tế tớnh trờn

GDP tăng dần kể từ năm 1999 đến nay.

(20.00)(10.00) (10.00) - 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tốc độ tăng GDP(%) Toàn XH Tư nhõn Nhà nước

Lói suất thực dài hạn

Hỡnh 2.6: Mối liờn hệ lói suất thực dài hạn và tốc độ tăng đầu tư 1999-2008

Qua đồ thị, cú thể thấy lói suất đó tỏc động đến đầu tư và tăng trưởng trong

nền kinh tế giai đoạn 1999-2008. Để thấy rừ mối liờn hệ này, tỏc giả đó tiến hành kiểm định số liệu thực tế trong giai đoạn từ năm 1999-2007 (do năm 2008 cú nhiều nhõn tố tỏc động đến đầu tư và tăng trưởng: khủng hoảng tài chớnh ở Mỹ, khủng

hoảng kinh tế thế giới, lạm phỏt…) về mối tương quan giữa cỏc cặp dữ liệu: lói suất thực trung dài hạn với đầu tư, đầu tư với tăng trưởng GDP.

• Số liệu kiểm định theo bảng:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chính sách lãi suất với mục tiêu tăng trưởng kinh tế của việt nam (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)