Giải phỏp trước mắt, điều hành CSTT thời kỳ khụi phục kinh tế sau giai đoạn khủng hoảng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chính sách lãi suất với mục tiêu tăng trưởng kinh tế của việt nam (Trang 74 - 75)

1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Lói suất thực trung

3.3.1 Giải phỏp trước mắt, điều hành CSTT thời kỳ khụi phục kinh tế sau giai đoạn khủng hoảng

đoạn khủng hoảng

Sau thời kỳ suy thoỏi nền kinh tế đang bước vào giai đoạn hồi phục nờn

CSTT khụng thể khụng hướng theo mục tiờu tăng trưởng kinh tế. Một CSTT phự hợp sẽ thỳc đẩy quỏ trỡnh hồi phục nhanh hơn. Trong giai đoạn này, Chớnh phủ và NHNN nờn hướng vào cỏc giải phỏp sau:

- Về chớnh sỏch lói suất:

• NHNN nờn giữ lói suất cơ bản ổn định như hiện nay để lói suất cho vay khụng quỏ cao, trợ giỳp nền kinh tế phục hồi và phỏt triển.Tuy nhiờn, lói suất huy

động vẫn phải đủ hấp dẫn người dõn gửi tiền và ngõn hàng cú thể huy động vốn tốt

hơn phục vụ tăng trưởng. Do đú, lói suất huy động nờn để NHTM tự quyết định

theo kế hoạch kinh doanh của mỡnh trờn cơ sở giảm chi phớ, giảm lợi nhuận, cựng chia sẻ với doanh nghiệp. NHNN cần quản lý và cú những biện phỏp đối với những

động cơ và hành động nõng lói suất khụng lành mạnh, gõy tõm lý bất ổn.

• Với những diễn biến hiện tại trờn thị trường tớn dụng: sức ộp về vốn gia tăng, hầu hết cỏc NHTM đó đẩy lói suất huy động VND đến trờn 9%/ năm, trong khi lói suất đầu ra cho sản xuất kinh doanh vẫn đang được khống chế ở mức tối đa 10,5%/ năm. Cõu hỏi đặt ra là: cú nờn tiếp tục khống chế trần lói suất cho vay đối

Việc bỏ trần lói suất cho vay là điều nờn làm để mang lại tớnh thị trường cho lói suất, nhưng phải chọn thời điểm thớch hợp, để trỏnh gõy sốc đối với nền kinh tế. Thời gian qua, khụng ớt cỏc doanh nghiệp tiếp nhận tớn dụng rẻ qua việc hỗ trợ lói suất. Gúi hỗ trợ ngắn hạn sẽ được kết thỳc vào cuối năm 2009 .Để trỏnh cỳ sốc về lói suất đối với nền kinh tế, thỡ rất nờn cần cú bước đệm bằng gúi hỗ trợ lói suất ngắn hạn thứ hai với qui mụ nhỏ hơn, thời gian hỗ trợ ngắn hơn, đối tượng hỗ trợ hẹp hơn (những ngành sản xuất cũn khú khăn, cỏc DNVVN cú chỗ đứng ở thị

trường nội địa, hộ nụng dõn sản xuất kinh doanh) với lói suất hỗ trợ thấp hơn (2% và 1%/ năm cho cỏc đối tượng khỏc nhau).

- Về chớnh sỏch tỷ giỏ:

Từ thỏng 3/2009, biờn độ tỷ giỏ được nới rộng +/- 5% cho đến nay, điều này trước hết phải khẳng định việc nới biờn độ để tỷ giỏ nhằm để tỷ giỏ phản ỏnh sỏt

hơn tớn hiệu thị trường. Mặt khỏc, nới rộng biờn độ VND/USD nhằm tạo thuận hơn cho xuất khẩu. Vấn đề đặt ra ở giai đoạn hậu suy giảm, tỷ giỏ hối đoỏi sẽ được điều chỉnh như thế nào sẽ tỏc động tỏc động tớch cực đến nền kinh tế? Nới biờn độ hay

điều chỉnh tỷ giỏ? hay vừa nới biờn độ vừa điều chỉnh tỷ giỏ?

Về bản chất nới rộng biờn độ hay điều chỉnh tỷ giỏ liờn ngõn hàng đều làm giảm giỏ trị nội tệ, làm cho VND phản ỏnh sỏt hơn với giỏ trị thực. Thay vỡ để biờn

độ quỏ rộng rất khú khăn cho quản lý, nờn thay thế bằng việc điều chỉnh tỷ giỏ liờn

ngõn hàng. Khi giỏ USD/VND đạt tới mức kỳ vọng, sẽ xuất hiện một làn súng bỏn USD, dũng VND gửi vào ngõn hàng sẽ gia tăng, lỳc này NHTM sẽ cú điều kiện hạ lói suất VND (cả huy động và cho vay).Thực hiện điều này sẽ vừa cú tỏc động đến lói suất, tỏc động đến dũng vốn vào-ra, vừa cú điều kiện duy trỡ khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu hàng húa, chủ động nhập khẩu, vừa giảm kỳ vọng VND mất giỏ so với USD trong ngắn hạn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chính sách lãi suất với mục tiêu tăng trưởng kinh tế của việt nam (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)