6.1.3. Trình giả lập Siemens :
Để phát triển và thử nghiệm ứng dụng cho điện thoại di động Siemens,
chúng ta phải cài đặt 2 modules : Siemens Mobility Toolkit (phiên bản mới nhất là
3.0) và ít nhất là 1 điện thoại ảo. Hiện nay Siemens cho phép download miễn phí 4
máy ảo là SL 65, SK 65, CX 65.
Sau khi cài đặt bộ công cụ và trình giả lập vào máy tính, chúng ta có 2 cách
để chạy thử nghiệm chương trình. Dưới đây mô tả việc cài đặt trên điện thoại
Cách 1 :
Bước 1 :
Các ứng dụng cũng như các tập tin tài nguyên (skin, theme, hình ảnh, âm
thanh) được chứa trong thư mục “filesystem\0\” của mỗi trình giả lập. Chúng ta tạo trong thư mục này một thư mục con chứa 2 tập tin HoChiMinhCity_Map.jad, HoChiMinhCity_Map.jar (tên thư mục không yêu cầu trùng với tên ứng dụng). Ví dụ : c:\Siemens\SMTK_3.X\emulators\SK65\Filesystem\0\HCMCMM\HoChiMinh City_Map.jad c:\Siemens\SMTK_3.X\emulators\SK65\Filesystem\0\HCMCMM\HoChiMinh City_Map.jar Bước 2 :
Gọi trình giả lập từ bằng cách chọn Start Menu Ỉ Siemens Mobility Toolkit
3.00 Ỉ SMTK 3.0 Emulator Launcher
Chọn trình giả lập Siemens SK65
Bước 3 :
Chọn mục Extras trong menu chính, sau đó chọn File system. Chọn thư mục vừa tạo.
Hình 6-5 : Cài đặt ứng dụng trên điện thoại Siemens SK 65
Trong thư mục được chọn sẽ xuất hiện 2 tập tin JAR và JAD của chương
trình. Chọn tập tin có kích thước nhỏ hơn (file JAD). Chương trình sẽ yêu cầu chúng ta chọn vị trí để đặt ứng dụng. Có 2 thư mục có thể chuyển đến, đó là Games và Applications. Chúng ta chọn Applications.
Hình 6-6 : Khởi động ứng dụng trên Siemens SK 65
Bước 4 :
Chương trình đã được cài đặt vào mục Applications của máy. Kết quả thực hiện tương tự như sau :
Cách 2 : Sử dụng dòng lệnh :
Chạy ứng dụng trên trình giả lập bằng dịng lệnh rất đơn giải chỉ bằng cách
thực hiện dòng lệnh sau trong Command Prompt :
C:\siemens\SMTK_3.X\bin\emulator.exe -Xdevice:SK65 -Xdescriptor:"C:\ HCMCMM\HoChiMinhCity_Map.jad"
6.1.4. Trình giả lập Samsung :
Cài đặt bộ Samsung Wireless Toolkit vào máy tính bằng tập tin
Samsung_wtk_2-0-0.exe. Việc cài đặt tương tự như các ứng dụng khác. Sau khi cài
đặt xong, thực thi chương trình bằng cách chọn Start Menu Ỉ Samsung Ỉ Run
MIDP Application.
Trong hộp thoại hiện ra, chọn đường dẫn đến file JAD, kết quả thực hiện
Hình 6-8 : Kết quả thử nghiệm trên trình giả lập Samsung
6.1.5. Trình giả lập chuẩn (Sun Microsystems) :
Cách cài đặt và sử dụng trình giả lập này tương tự như đối với trình giả lập
Samsung.
C:\j2mewtk2.0\bin\emulator.exe -Xdevice:UnicodeColorPhone -Xdescriptor:"C:\ HoChiMinhCity_Map\HoChiMinhCity_Map.jad"
Hình 6-9 : Kết quả thử nghiệm trên J2ME SDK Lưu ý : Lưu ý :
Xin xem phần tiếp theo để cấu hình cho trình giả lập hiển thị được font chữ tiếng Việt.
6.2. Vấn đề hỗ trợ tiếng Việt có dấu :
6.2.1. Hiển thị tiếng Việt trên máy ảo :
Đa số các trình giả lập điện thoại di động hiện nay khơng hỗ trợ hiển thị
tiếng Việt có dấu (bảng mã Unicode). Cụ thể, trong các trình giả lập được đề tài thử nghiệm như trên, chỉ có trình giả lập của hãng Siemens là hiển thị tốt Unicode còn các trình giả lập khác (Nokia, Sony Ericsson, Samsung) khơng hỗ trợ.
Đối với trình giả lập chuẩn của Sun Microsystems (Sun Wireless Toolkit),
các điện thoại ảo được cung cấp mặc định không hỗ trợ Unicode. Tuy nhiên, chúng
ta có thể cấu hình để tạo một điện thoại ảo khác hiển thị đúng font chữ tiếng Việt
nhằm sử dụng cho quá trình phát triển ứng dụng bằng cách sau :
1. Vào thư mục cài đặt bộ công cụ, di chuyển đến thư mục j2mewtk2.0\ wtklib
\devices\
2. Chép thư mục DefaultColorPhone và đổi tên thành UnicodeColorPhone.
3. Trong thư mục UnicodeColorPhone vừa tạo, đổi tên tập tin
DefaultColorPhone.properties thành UnicodeColorPhone.properties.
4. Dùng trình soạn thảo văn bản (Notepad) mở tập tin
UnicodeColorPhone.properties, thay thế từ “SansSerif” thành “Arial” trong tất cả các dòng định nghĩa font chữ.
6.2.2. Hiển thị tiếng Việt trên thiết bị thật :
Việc có hiển thị được tiếng Việt trên điện thoại di động hay không là do nhà
sản xuất quyết định. May mắn là đa số các điện thoại di động trên thị trường Việt
Nam hiện nay đều hiển thị tốt tiếng Việt Unicode (mặc dù trên thiết bị giả lập không hiển thị đúng).
Tuy nhiên, riêng đối với các điện thoại Nokia series 60 sử dụng hệ điều hành Symbian thì chúng ta phải tự cài đặt font tiếng Việt cho thiết bị này. Việc cài đặt cũng khá đơn giản qua 2 bước sau :
1. Chép tập tin “tahoma.gdr” vào thư mục “C:\Systems\Font” 2. Khởi động lại máy.
6.3 Hướng dẫn sử dụng chương trình :
6.3.1. Chức năng duyệt bản đồ
Di chuyển bản đồ :
Để di chuyển bản đồ, chúng ta sử dụng các phím theo sơ đồ sau :
Ù
Hình 6-10 : Các phím di chuyển bản đồ
Phím 1 : di chuyển bản đồ lên góc trên bên trái
Phím 2 : di chuyển bản đồ lên trên
Phím 3 : di chuyển bản đồ lên góc trên bên phải
Phím 4 : di chuyển bản đồ sang trái
Phím 6 : di chuyển bản đồ sang phải
Phím 7 : di chuyển bản đồ xuống góc dưới bên trái
Phím 8 : di chuyển bản đồ xuống dưới
Phím 9 : di chuyển bản đồ xuống góc dưới bên phải
Phóng to – thu nhỏ bản đồ :
Phím * : phóng to
Phím # : thu nhỏ
6.3.2. Chức năng tra cứu địa điểm, tên đường :
Tra cứu các địa danh – địa điểm :
Để tra cứu các địa danh, địa điểm, chúng ta thực hiện theo các bước sau :
Bước 1 :
Bước 2 :
Chọn loại địa điểm cần tìm, ví dụ : chợ, bệnh viện, trường học v.v…
Bước 3 :
Trên màn hình sẽ xuất hiện một danh sách tên các địa điểm. Ở bước
này, chúng ta có thể dùng các phím mũi tên để chọn tên địa điểm cần đến. Để nhanh
hơn, có thể nhập tên địa điểm cần tìm trong hộp nhập “Tên
địa điểm”, khi đó, trong danh sách sẽ chỉ hiển thị những địa điểm nào có tên gần giống với chuỗi ký tự vừa được nhập
vào.
Lưu ý : chuỗi ký tự được nhập vào là chuỗi tiếng Việt không dấu và không phân biệt chữ hoa hay chữ thường.
Bước 4 :
Sau khi tìm thấy tên địa điểm cần đến, nhấn phím chọn, màn hình sẽ
Hình 6-11 : Kết quả tìm địa điểm
Tra cứu tên đường :
Việc tra cứu tên đường được thực hiện theo các bước sau :
Bước 1 :
Chọn chức năng tra cứu tên đường (menu “Tìm tên đường”)
Bước 2 :
Trên màn hình chính sẽ xuất hiện danh sách tất cả các tên đường.
Nhập tên đường (hoặc một phần tên đường) cần tìm vào trong textbox “Tên
Hình 6-12 : Màn hình tra cứu tên đường
Lúc này, trong danh sách sẽ hiển thị 10 tên đường đầu tiên thỏa điều kiện cần tìm (hiển thị các tên đường có chứa những từ được nhập vào). Nếu tên đường cần tìm xuất hiện trong danh sách, sang bước 4.
Bước 3 :
Nếu số đường thỏa điều kiện lọc nhiều hơn 10 (1 trang trong danh sách chỉ
chứa 10 tên đường), chọn menu chính, sau đó chọn “Trang kế” để xem trang tiếp
theo hoặc chọn “Trang trước” để xem lại 10 tên đường trước đó.
Khi tên đường cần tìm xuất hiện, chọn tên đường này trong danh sách, sau
đó nhấn nút chọn để trở về màn hình chính. Cung đường đầu tiên của đường này sẽ
xuất hiện trên màn hình.
Hình 6-13 : Kết quả tra cứu tên đường
6.3.3. Chức năng tìm đường đi ngắn nhất giữa 2 điểm :
Việc tìm đường đi ngắn nhất giữa 2 điểm được thực hiện qua 3 bước chính : 1. Chọn vị trí bắt đầu đoạn đường cần tìm
2. Chọn vị trí kết thúc đoạn đường cần tìm (vị trí cần đi đến)
3. Yêu cầu tìm đường.
Con trỏ - Di chuyển con trỏ :
Con trỏ được hiển thị trên màn hình dưới dạng một chữ thập (+) màu
đỏ, dùng để xác định một vị trí trên màn hình.
Để di chuyển con trỏ, chúng ta sử dụng cụm phím mũi tên trên điện
thoại. Hướng của mũi tên cũng là hướng di chuyển con trỏ.
Chọn vị trí bắt đầu – vị trí kết thúc :
Để chọn vị trí bắt đầu (vị trí kết thúc) của đoạn đường cần tìm, đầu tiên, di
chuyển con trỏ đến vị trí sẽ được chọn, sau đó chọn menu “Vị trí bắt đầu” (“Vị trí kết thúc”).
Nếu việc đánh dấu vị trí được thực hiện thành cơng, trên màn hình sẽ xuất
hiện một ô vuông màu xanh tương ứng với vị trí bắt đầu hoặc ô vuông màu đỏ
tương ứng với vị trí kết thúc.
Hình 6-14 : Màn hình chọn vị trí
Lưu ý, việc lựa chọn vị trí chỉ hợp lệ khi con trỏ nằm ngay trên cung đường hoặc chỉ lệch một khoảng nhỏ.
Yêu cầu tìm đường :
Trước khi yêu cầu chương trình tìm đường đi ngắn nhất, người sử dụng bắt
buộc phải lựa chọn đầy đủ cả vị trí bắt đầu và vị trí kết thúc, nếu chưa chọn, chương trình sẽ thơng báo lỗi.
Yêu cầu tìm đường ngắn nhất bằng cách chọn menu “Đường ngắn nhất”
Thời gian chờ đợi chương trình tìm giải pháp tối ưu nhất là tương đối ngắn. Tuy nhiên, đối với các điện thoại có cấu hình khơng cao hoặc khoảng cách giữa 2 vị trí cần tìm rất xa nhau có thể khiến người sử dụng phải chờ đợi, nếu khơng cần tìm
Sau khi tìm được đường đi ngắn nhất, chương trình sẽ thơng báo kết quả
tương tự như hình bên dưới. Chúng ta có thể dùng các phím mũi tên để xem kết quả. Chọn lệnh “Trở về” để trở về màn hình chính. Trên bản đồ lúc này sẽ xuất hiện một đường màu hồng kẻ từ vị trí bắt đầu đến vị trí kết thúc nhằm mơ tả các đoạn đường đã được tìm thấy.
Hình 6-15 : Kết quả tìm đường đi ngắn nhất
Các chức năng khác :
Hiển thị lại kết quả tìm đường :
Khi cần xem lại hướng dẫn tìm đường (dịng chữ mơ tả kết
quả tìm đường), nhấn phím số 5. Lưu ý :
Mỗi khi người sử dụng chọn lại nút bắt đầu hay nút kết thúc thì kết
Di chuyển đến vị trí bắt đầu, vị trí kết thúc :
Để di chuyển nhanh đến vị trí bắt đầu hoặc vị trí kết thúc đoạn đường cần tìm, nhấn phím số 0. Nhấn lần thứ nhất sẽ di
chuyển đến vị trí bắt đầu. Nhấn lần thứ hai sẽ di chuyển đến vị trí kết thúc và lần
lượt như vậy.
Xóa kết quả tìm đường :
Để xóa kết quả tìm đường, xóa nút bắt đầu và nút kết thúc, chọn menu “Xóa
kết quả.
6.3.4. Chức năng trợ giúp, hướng dẫn sử dụng :
Hướng dẫn sử dụng chương trình
Để xem hướng dẫn sử dụng chương trình, chọn menu “Hướng dẫn”.
Trên màn hình xuất hiện danh sách các nội dung được hướng dẫn,
Hình 6-16 : Màn hình hướng dẫn sử dụng
Nhấn nút “Trở về” để quay lại màn hình chính.
Hướng dẫn sử dụng chương trình
Để xem thơng tin về chương trình, chọn menu “Thơng tin”
Hình 6-17 : Màn hình xem thơng tin chương trình
Chương 7: TỔNG KẾT – ĐÁNH GIÁ
7.1. Ưu điểm :
Nhìn chung, chương trình đã hồn thành tốt các yêu cầu cơ bản được đặt ra,
đã xây dựng được một phần mềm ứng dụng chạy được trên nhiều điện thoại di động
phổ biến trên thị trường. Phần mềm đã hỗ trợ cho người sử dụng xem bản đồ, tra
cứu thông tin nhiều loại địa điểm, tra cứu theo tên đường và giúp người sử dụng xác
định lộ trình ngắn nhất giữa hai địa điểm. Hiệu suất của chương trình tương đối khá,
việc đọc dữ liệu, vẽ bản đồ được thực hiện nhanh, tốc độ tìm giải pháp xác định lộ trình ngắn nhất là có thể chấp nhận được, khơng gây phản cảm cho người sử dụng. Ngồi ra, việc bố trí các phím chức năng, sự liên kết giữa các màn hình và chức
năng tìm kiếm được xây dựng khá hợp lý cùng với giao diện tiếng Việt giúp cho
người dùng dễ dàng làm quen với chương trình.
7.2. Khuyết điểm :
Do quỹ thời gian thực hiện đề tài khơng nhiều, nhóm thực hiện đề tài cũng
chưa có kinh nghiệm lập trình trên điện thoại di động cùng với sự hạn chế của thiết bị này nên chương trình cũng cịn một vài hạn chế cần khắc phục như :
Chưa giải quyết triệt để sự xung đột, chồng lên nhau giữa các tên đường
tại một số giao lộ.
Dữ liệu cho bản đồ còn chưa đầy đủ, một số con đường nhỏ chưa có tên,
thơng tin về các đường một chiều và các luật giao thông hiện hành chưa được cập nhật, các dữ liệu về những cơng trình cơng cộng cịn thiếu.
Nhóm thực hiện khơng có điều kiện để chạy thử chương trình trên nhiều
dịng điện thoại của nhiều hãng khác nhau nên có thể chương trình cịn một số lỗi tiềm ẩn (mỗi hãng sản xuất có cách cài đặt chuẩn J2ME khác nhau).
Cấu hình tối thiểu để có thể chạy được ứng dụng (khoảng 250KB cho bộ
nhớ Heap, hỗ trợ tập tin JAR trên 148KB) cũng chưa dễ được đáp ứng đối với một số loại điện thoại có cấu hình thấp.
7.3. Hướng mở rộng :
Để chương trình hồn thiện hơn nữa, có thể mở rộng trên một số vấn đề sau :
Bổ sung cơ sở dữ liệu cho đầy đủ hơn. Điều này thật ra cũng khơng khó
nếu được nhiều người sử dụng quan tâm và cùng góp sức thực hiện. Cụ thể, khi tìm lộ trình qua những con đường khơng có tên, chương trình sẽ hiển thị mã số của
đường, ví dụ [2005]. Khi đó, nếu một người sử dụng biết được tên của đường này sẽ
gởi phản hồi về cho nhóm thực hiện để bổ sung.
Nếu sau này, điều kiện về phần cứng cho phép, chúng ta có thể bổ sung
thêm cho chương trình tính năng tra cứu, hiển thị các tuyến xe buýt,…
Có thể kết hợp với một trang WAP để nhận thông tin về các điểm kẹt xe,
các đoạn đường đang được sửa chữa, nâng cấp hoặc các đoạn đường tạm thời bị
cấm rồi đánh dấu trên bản đồ và thông báo cho người sử dụng biết, gợi ý cho họ các tuyến đường để tránh những điểm đó.
Phụ lục A : CÁC THUẬT NGỮ ĐƯỢC SỬ DỤNG
2G : Thế hệ thứ hai của công nghệ mạng không dây. Mạng 2G sử dụng công nghệ
chuyển mạch.
2.5G : Thế hệ tiếp theo của công nghệ không dây 2G. Mạng 2.5G không thay thế
mạng 2G mà chỉ cung cấp thêm dịch vụ dữ liệu gói tin cho các mạng 2G.
3G : Thế hệ thứ 3 của công nghệ mạng không dây. Mạng 3G sử dụng cơng nghệ
chuyển mạch gói.
Abstract Window Toolkit : Định nghĩa các thành phần giao diện đồ họa cho các
chương trình Java.
application management system : Phần mềm có sẵn trên thiết bị di động, có chức
năng điều khiển sự thực thi của các ứng dụng khác trên thiết bị.
attribute : thơng tin về một đặc tính của MIDlet. Mỗi thông tin là một cặp tên-giá
trị, tên dịnh nghĩa thuộc tính là gì, giá trị cho biết thơng tin về thuộc tính.
character encoding set : một ánh xạ giữa các ký tự viết và mẫu các dãy bit, thường
được gọi là charset.
command : đại diện cho một hành động của người dùng. MIDP định nghĩa một lớp
có tên là Command để tiếp nhận và xử lý các giao tiếp của người dùng với ứng
dụng.
compatibility verification : quy trình xác định tính tương thích của ứng dụng thiết
bị được cài đặt.
compact virtual machine (CVM) : một máy ảo Java hỗ trợ các đặc điểm giống
như máy ảo của J2SE nhưng được thiết kế đặc biệt cho các thiết bị nhúng.
configuration : đặc tả của một nền Java bao gồm một tập các đặc tính của máy ảo
Java và các API cho một họ các thiết bị.
Connected Device Configuration (CDC) : một đặc tả J2ME hỗ trợ cho các thiết bị