8. Cấu trúc luận án:
3.3. Mô phỏng lũ theo mơ hình MIKE11 cho khu vực hạ du sông Vu Gia-Thu
3.3.3. Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình
Mục đích: kết nối mơ hình NAM và mơ hình MIKE 11 để xác định quá trình lưu lượng của các nhập lưu, thông qua hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình theo số liệu mực nước thực đo tại các trạm phía hạ du, xác định được bộ thơng số thủy lực cho hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn.
Để xác định bộ thông số cho mô hình, lựa chọn hai trận lũ sau để tiến hành hiệu chỉnh và kiểm định, đây là những trận lũ lớn và đặc trưng trên lưu vực.
Trận lũ hiệu chỉnh: 27/9 đến 3/10/2009 Trận lũ kiểm định: 8/11 đến 17/11/2007 Kết quả Bộ thông số nhám thủy lực
Bảng 3.10. Bộ thơng số nhám mơ hình thủy lực
Sơng Vị trí (m) Độ nhám Sơng Vị trí (m) Độ nhám Sơng Vị trí (m) Độ nhám Vu Gia 0 0.025 Vu Gia 70000 0.0275 Thu Bồn 65598 0.015 Vu Gia 3000 0.025 Vu Gia 77465 0.03 Quảng Huế 0 0.025 Vu Gia 10000 0.025 Thu Bồn 0 0.0175 Quảng Huế 4150 0.025 Vu Gia 15000 0.025 Thu Bồn 5000 0.0175 Bàu Câu 0 0.02 Vu Gia 22130 0.0225 Thu Bồn 10000 0.0175 Bàu Câu 5000 0.02 Vu Gia 25000 0.0225 Thu Bồn 15000 0.0175 Bàu Câu 10000 0.02 Vu Gia 30000 0.0225 Thu Bồn 20000 0.0175 Bàu Câu 14960 0.02 Vu Gia 35000 0.0225 Thu Bồn 26000 0.0175 Bà Rén 0 0.025 Vu Gia 40000 0.0225 Thu Bồn 30000 0.0175 Bà Rén 5000 0.025 Vu Gia 41715 0.0225 Thu Bồn 40000 0.015 Bà Rén 10000 0.02 Vu Gia 50000 0.025 Thu Bồn 45000 0.0125 Hội An 0 0.05 Vu Gia 55000 0.025 Thu Bồn 50002.5 0.01 Hội An 2950 0.05 Vu Gia 60000 0.0275 Thu Bồn 55000 0.0125 Hội An 6550 0.05 Vu Gia 63770 0.0275 Thu Bồn 60000 0.015
Hình 3.22. Hiệu chỉnh đường q trình mực nước tính tốn và thực đo tại Hội Khách trận lũ 28-9 – 3/10/2009
Hình 3.23. Kiểm đinh đường q trình mực nước tính tốn và thực đo tại Hội Khách trận lũ 8-11 đến 14/11/2007
Hình 3.24. Hiệu chỉnh đường q trình mực nước tính tốn và thực đo tại Ái Nghĩa trận lũ 28-9 – 3/10/2009
Hình 3.25 . Kiểm đinh đường q trình mực nước tính tốn và thực đo tại Ái Nghĩa trận lũ 8-11 đến 14/11/2007
Hình 3.26. Hiệu chỉnh đường q trình mực nước tính tốn và thực đo tại Cẩm Lệ trận lũ 28-9 – 3/10/2009
Hình 3.27. Kiểm đinh đường q trình mực nước tính tốn và thực đo tại Cẩm Lệ trận lũ 8-11 đến 14/11/2007
Hình 3.28. Hiệu chỉnh đường q trình mực nước tính tốn và thực đo tại Giao Thủy trận lũ 28-9 – 3/10/2009
Hình 3.29. Kiểm đinh đường q trình mực nước tính tốn và thực đo tại Giao Thủy trận lũ 8-11 đến 14/11/2007
Hình 3.30. Hiệu chỉnh đường q trình mực nước tính tốn và thực đo tại Câu Lâu trận lũ 28-9 – 3/10/2009
Hình 3.31. Kiểm đinh đường quá trình mực nước tính tốn và thực đo tại Câu Lâu trận lũ 8-11 đến 14/11/2007
Hình 3.32 Hiệu chỉnh đường q trình mực nước tính tốn và thực đo tại Hội An trận lũ 28-9 – 3/10/2009
Hình 3.33. Kiểm đinh đường q trình mực nước tính tốn và thực đo tại Hội An trận lũ 8-11 đến 14/11/2007
Bảng 3.11. Đánh giá sai số Trận lũ hiệu chỉnh: 25/11/2009 – Trận lũ hiệu chỉnh: 25/11/2009 – 2/11/2009 Trận lũ kiểm định: 8/11/2007 - 14/11/2007 Vị trí Hthực đo max(m) Hmơ phỏng max(m) Sai số (m) Hthực đo max(m) Hkiểm định max(m) Sai số (m) Hội Khách 17.67 17.630 0,040 18.53 18.57 0,04 Ái Nghĩa 10.33 10.526 0,196 10.77 10.72 0,05 Cẩm Lệ 3.98 3.782 0,198 3.16 3.34 0,18 Giao Thủy 9.60 9.936 0,336 9.75 9.94 0,19 Câu Lâu 5.39 5.605 0,215 5.29 5.49 0,20 Hội An 3.28 3.350 0,070 3.20 3.17 0,03 Nhận xét kết quả
Qua kết quả đánh giá sai số các đường q trình mực nước tính tốn và thực đo tại các trạm, nhận thấy sự chênh lệch về đỉnh lũ ở hầu hết các trạm là không đáng kể, tuy nhiên phần chân lũ có sự sai khác giữa tính tốn và thực đo, ngun nhân cũng có thể là do sai lệch về số liệu dòng chảy đầu vào, điều kiện ban đầu của lưu vực, đặc điểm địa hình lịng sơng và số liệu biên triều tại các cửa sông.
Nhưng nói chung kết quả như trên vẫn có thể chấp nhận được và bộ thông số nhám thủy lực như trên có thể được sử dụng trong mơ phỏng các trận lũ khác.
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN DUNG TÍCH PHỊNG LŨ VÀ CHẾ ĐỘ ĐIỀU TIẾT CẮT GIẢM LŨ HẠ DU SÔNG VU GIA-THU BỒN THEO HƯỚNG VẬN HÀNH HỆ THỐNG HỒ CHỨA PHÒNG LŨ THEO THỜI GIAN THỰC
Hiện nay tuy đã có quy trình vận hành cho hệ thống liên hồ chứa nhưng qua phân tích vẫn cịn nhiều hạn chế, vì vậy để việc áp dụng vận hành theo thời gian thực được hiệu quả tác giả nghiên cứu đề xuất thêm một số kịch bản khác để có thể dễ dàng lựa chọn quyết đinh phương án trong vận hành.