Các chứng từ thương mại không kèm theo chứng từ tài chính d Cả a, b, c đều sa

Một phần của tài liệu Bộ đề thi Trắc nghiệm thanh toán quốc tế 2022 (Trang 54 - 57)

b, c đều sai

Câu 8: Các câu nào sau đây anh (chị) nhất định phải tu chỉnh khi nhận và kiểm tra L/C

do người nhập khẩu mở:

e. Hóa đơn: 4 bản c. C/O : 2 bản gốc, 2 bản sao f. B/L: Toàn bộ bản gốc d. Packing list : 4 bản

Câu 9: Chứng từ nào không được xem là chứng từ vận tải, ngoài trừ (theo ISBP 681)

a. Mate’s receipt (biên lai thuyền phó) c. Delivery order

b. Notice of cargo arrival d. Airway bill

Câu 10: Anh (Chị) là người trung gian, anh (chị) không muốn tiết lộ thông tin về

người cung ứng cho người nhập khẩu biết, L/C nên dùng là:

a. Reciprocal L/C c. Back to back L/C

b. Transferable L/C d. Red clause L/C

Câu 11: Anh (chị) có được hợp đồng xuất khẩu, nhưng khơng đủ hàng để giao và phải

chia sẻ hợp đồng với doanh nghiệp khác, đề xuất L/C nên dùng cho thương vụ:

a. Comfirmed L/C c. Reciprocal L/C

b. Transferable L/C d. Stand by L/C

Câu 12. Theo UCP 600, chứng từ phải được phát hành bởi người thụ hưởng nếu chúng

khơng được quy định khác trong thư tín dụng là:

a. Draft b. Packing list c. Inspection certificate d. B/L

Câu 13. Nếu một thư tín dụng yêu cầu vận đơn đường biển thể hiện cảng đi là cảng

Hamburg, cảng dỡ hàng là cảng Tp. Hồ Chí Minh. Vận đơn thể hiện nơi nhận là M, tương tự như cảng đi Hamburg, cảng dỡ hàng là Singapore và nơi đến cuối cùng là cảng Tp. Hồ Chí Minh. Câu nào sau đây là đúng?.

a. Vận đơn là không phù hợp do cảng dỡ hàng không đúng quy định. b. Vận đơn được chấp nhận.

c. Vận đơn là không phù hợp do đây là vận đơn dành cho vận chuyển hàng đa phương thức.

d. Vận đơn là khơng phù hợp do nó thể hiện địa điểm nhận hàng không đúng quy định của thư tín dụng.

Câu 14. Theo UCP 600, khi người thụ hưởng đầu tiên của L/C chuyển nhượng xuất

trình hối phiếu và hố đơn thương mại không thành công để thay thế dựa trên yêu cầu ban đầu, Ngân hàng chuyển nhượng có quyền:

a. Liên hệ với ngân hàng phát hành để xin chỉ thị.

b. Liên hệ với người thụ hưởng đầu tiên một lần nữa và chờ chỉ thị.

c. Lập một hối phiếu và Hoá đơn thương mại đại diện cho người thụ hưởng đầu tiên để thay thế.

d. Chờ Hối phiếu và Hoá đơn thương mại của người thụ hưởng thứ 2 gởi đến ngân hàng phát hành.

Câu 15. Theo UCP 600, các ngân hàng sẽ bỏ qua các yêu cầu được qui định trong tín

dụng thư, ngoại trừ:

a. Ngay khi c. Ngay lập tức.

b. Khoảng d. Càng sớm càng tốt

Câu 16. Một L/C quy định cách thực hiện: bằng hối phiếu ký phát cho ngân hàng mở

60 ngày ngay sau khi nhìn thấy. Cách thực hiện của L/C đó là:

a. Chấp nhận c. Trả chậm sau một thời hạn quy

định.

b. Thanh toán trả ngay. d. Bằng thương lượng

Câu 17. Người thụ hưởng L/C dự định chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ trị giá

của L/C cho nhà cung cấp cuối cùng, thư tín dụng đáp ứng u cầu đó của người thụ hưởng là:

a. L/C có điều khoản đỏ c. L/C có điều khoản chuyển giao

b. L/C có điều khoản phân chia được d. L/C có thể chuyển nhượng

Câu 18. Một L/C yêu cầu Giấy chứng nhận Giám định hàng hố do cơ quan có thẩm

quyền ban hành. Theo UCP 600, các ngân hàng có thể chấp nhận một giấy chứng nhận giám định hàng hoá do các tổ chức cấp, ngoại trừ:

a. Người mở xin mở L/C c. Người thụ hưởng L/C.

b. Tổ chức giám định SGS d. Nhà cung ứng

Câu 19. Một thư tín dụng yêu cầu như sau “(1) 100 tấn lúa mì, (2) 1130 đơi giày”,

giao hàng từng phần khơng cho phép. Hố đơn thương mại thể hiện thông tin nào không được chấp nhận theo UCP 600 và các điều khoản của L/C?.

a. (1) 95 tấn lúa mì (2) 96 đơi giày. c. (1) 105 tấn lúa mì (2) 1130 đơi giày.

b (1) 106 tấn lúa mì (2) 100 đơi giày. d. (1) 100 tấn lúa mì (2) 95 đơi giày.

Câu 20. Trước khi thơng báo thư tín dụng đến người thụ hưởng, Ngân hàng thơng báo

có trách nhiệm:

a. Thực hiện thanh toán dựa trên các chứng từ phù hợp. b. Kiểm tra tính chân thực của L/C

c. Lưu ý với ngân hàng mở thư tín dụng rằng thư tín dụng đã được thơng báo. d. Kiểm tra hình thức bồi hồn bằng điện là có hiệu lực.

Câu 21. Chứng từ nào có thể chuyển nhượng được:

a. B/L c. Invoice

b. C/O d. Tất cả đều đúng

Câu 22. Thuật ngữ “chuyển nhượng” trong L/C chuyển nhượng có nghĩa là:

e. Chuyển nhượng hàng hóa trên L/C c. Chuyển nhượng quyền hưởng lợi

f. Chuyển nhượng quyền và nghĩa vụ theo L/C d. Chuyển quyền nhận hàng của L/C

Câu 23: Loại L/C không tồn tại theo quy định của UCP 600:

a. Revocable L/C c. Irrevocable L/C

b. Confirmed L/C d. Back to back L/C

Câu 24: Chọn phương thức thanh tốn có lợi nhất cho người nhập khẩu

a. L/C, at sight c. D/A

Câu 25: LC yêu cầu phiếu đóng gói. Theo ISBP 681, Những chứng từ nào sau đây là

chấp nhận được, ngoài trừ:

(a) Packing List with packing information (c) Packing Note with packing information

(b) Packing List without packing information (d) Packing and Weight List with packing information

Câu 26: L/C được dùng cho thương vụ là confirmed L/C, người chịu trách nhiệm

thanh toán cho người hưởng lợi L/C là:

e. Paying bank c. Issuing bank

f. Confirming bank d. Cả a, b và c

Câu 27: Theo ISBP 681, chứng từ nào sau đây yêu cầu phải ghi ngày tháng mặc dù

L/C khơng quy định:

a. Airwaybill c. Hóa đơn thương mại

b. C/O d. D/O

Câu 28: Một L/C yêu cầu hối phiếu của người hưởng lợi được ký phát có ghi thời hạn

thanh toán như sau: “60 ngày kể từ ngày ký phát vận đơn”, ngày ký phát vận đơn là 12/7/2007. Cách ghi thời hạn thanh toán trên hối phiếu nào là được chấp nhận theo ISBP 681:

Một phần của tài liệu Bộ đề thi Trắc nghiệm thanh toán quốc tế 2022 (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w