KINH TẾ ĐỐI NGOẠI, KHÓA 19 (CQ)

Một phần của tài liệu Bộ đề thi Trắc nghiệm thanh toán quốc tế 2022 (Trang 73 - 77)

d. “60 days after shipment date” Cả a,b và c

KINH TẾ ĐỐI NGOẠI, KHÓA 19 (CQ)

Thời gian: 60 phút

Đề số 1 (Sinh viên không được sử dụng tài liệu)

Phần 1: Trả lời đúng (Đ)/ sai (S) cho các câu hỏi sau:

Hướng dẫn: Đánh dấu chéo (X) lựa chọn, muốn chọn câu khác thì khoanh trịn câu đã chọn và đánh dấu chéo(X) vào ô muốn chọn. Nếu muốn chọn lại câu đã bỏ thì bơi đen ơ đã bỏ muốn chọn lại. Làm bài trên ”Phiếu trả lời”.

Câu 1: Lựa chọn đồng tiền thanh tốn hay tính tốn trong hợp đồng xuất nhập khẩu do

thõa thuận của các bên trong hợp đồng nhưng tùy thuộc vào yếu tố duy nhất là thị trường thuộc về ai.

Câu 2: Theo ISBP 681, ngày phát hành B/L chính là ngày giao hàng, vì vậy ngày này

có ý nghĩa rất quan trọng đối với người mua và ngân hàng mở L/C.

Câu 3: Trong các phương thức thanh toán quốc tế, phương thức thanh toán nhờ thu

kèm chứng từ là phương thức thanh tốn có sự cam kết của ngân hàng đối với người xuất khẩu về nghĩa vụ thanh tốn tiền hàng. Vì vậy, đây là phương thức thanh tốn an tồn đối với nhà xuất khẩu.

Câu 4: Ngân hàng xác nhận (confirming bank) có trách nhiệm là người bảo lãnh đối

với khoản nợ của L/C đối với người hưởng lợi, theo đó có 2 ngân hàng có nghĩa vụ trả tiền cho người hưởng lợi L/C đó là ngân hàng phát hành và ngân hàng xác nhận.

Câu 5: Theo UCP 600 và ISBP 681, L/C quy định người hưởng lợi phải xuất trình một

chứng từ có nhiều bản, thì người hưởng lợi L/C có nghĩa vụ xuất trình ít nhất một bản gốc.

Câu 6: Trong thanh toán nhờ thu kèm chứng từ, người bán mất quyền kiểm sốt đối

với hàng hóa khi hàng đã được giao cho người chuyên chở.

Câu 7: Theo ISBP 681, người hưởng lợi L/C sửa đổi số tiền của hóa đơn thương mại

từ 10.000USD lên 100.000USD, sửa đổi này để được ngân hàng chấp nhận cần phải được xác nhận bởi người hưởng lợi.

Câu 8: Stand by L/C là loại L/C thường dùng cho mua bán hàng hóa qua trung gian.

Đây có thể xem là loại L/C phổ biến trong thương mại quốc tế, đặc biệt là các ngân hàng và doanh nghiệp Mỹ.

Câu 9: Đối với hợp đồng có giá trị lớn, người hưởng lợi khơng tin vào ngân hàng mở

L/C thì nên sử dụng L/C tuần hồn, đây là loại L/C mà khi đã sử dụng hết tiền hoặc hết hạn hiệu lực thì sẽ có hiệu lực trở lại.

Câu 10: Theo URC 522, mặc dù chỉ thị nhờ thu khơng có những chỉ thị về kháng nghị

đối với việc khơng thanh tốn, các ngân hàng liên quan đến nhờ thu vẫn phải có nghĩa vụ phải có các chứng từ kháng nghị việc khơng thanh toán của người trả tiền.

Phần 2: Phần câu hỏi trắc nghiệm (CÓ MỘT HOẶC NHIỀU CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG ĐỐI VỚI MỖI CÂU).

Hướng dẫn: Đánh dấu chéo (X) vào các ô đúng. Nếu sai khi đã đánh chéo, muốn chọn lại câu khác thì khoanh trịn câu đã chọn và đánh dấu chéo(X) vào ô muốn chọn. Nếu muốn chọn lại câu đã bỏ thì bơi đen ơ đã bỏ muốn chọn lại. Làm bài trên ”Phiếu trả lời”.

Câu 11: L/C được dùng cho thương vụ là confirmed L/C, người chịu trách nhiệm

k. Applicant c. Advising bank

l. Confirming bank d. Issuing bank

Câu 12: Bộ hồ sơ dùng cho phương thức thanh tốn chuyển tiền trả sau sẽ có các

chứng từ nào trong số sau:

e. Hợp đồng xuất nhập khẩu c. Lệnh chuyển tiền f. Giấy phép xuất nhập khẩu nếu có d. Hối phiếu

Câu 13: Chứng từ nào là chứng từ tài chính:

e. Hối phiếu c. Check

f. Hóa đơn d. Kỳ phiếu

Câu 14: Hình thức thanh toán là T/T trả trước, bộ hồ sơ chuyển tiền gồm có :

a. Hợp đồng xuất nhập khẩu c. Lệnh chuyển tiền b. Giấy phép nhập khẩu nếu có d. Hóa đơn thương mại

Câu 15: Trong các chứng từ sau, chứng từ thương mại là:

e. Bill of exchange c. B/L

f. Commercial invoice d. C/O

Câu 16: Trong thanh tốn quốc tế, chứng từ có thể thay thế cho hối phiếu là:

a. B/L c. Commercial invoice

b. C/O d. D/O (lệnh giao hàng)

Câu 17: Theo UCP 600, thời hạn người xuất khẩu xuất trình chứng từ để thanh tốn

là:

a. Sau ngày giao hàng c. Trong thời hạn hiệu lực của L/C b. Tối đa là 21 ngày kể từ ngày giao hàng d. Tùy thuộc vào ý muốn của người

xuất khẩu

Câu 18: Phương thức thanh toán mà bộ chứng từ thanh toán phải gửi qua ngân hàng:

e. L/C c. D/P

f. D/A d. T/T

Câu 19: Phương thức thanh tốn trong đó ngân hàng đóng vai trò là người khống chế

chứng từ:

e. L/C c. D/P

f. D/A d. T/T

Câu 20: Trong các loại hối phiếu sau, hối phiếu nào có thể chuyển nhượng được bằng

ký hậu và trao tay :

e. Hối phiếu vô danh c. Hối phiếu theo lệnh

Câu 21: Theo UCP 600 và ISBP 681, L/C u cầu xuất trình một hóa đơn, người

hưởng lợi được quyền xuất trình hóa đơn có tên nào sau đây:

i. Provisional invoice c. Final invoice

j. Pro-forma invoice d. Tax invoice

Câu 22: Theo ISBP 681, chứng từ nào sau đây yêu cầu phải ghi ngày tháng mặc dù

L/C không quy định:

g. Chứng từ bảo hiểm c. Chứng từ vận tải

h. Hóa đơn thương mại d. Hối phiếu

Câu 23: Trong lưu thơng hối phiếu, người hưởng lợi hối phiếu có thể thực hiện nghiệp

vụ:

i. Ký hậu (endorsement) j. Chiết khấu (discount) k. Kháng nghị (protest) l. Chấp nhận (acceptance)

Câu 24: Trong nhờ thu kèm chứng từ, người nhập khẩu để có chứng từ đi nhận hàng

thì phải:

i. Chấp nhận trả tiền hối phiếu j. Trả tiền hối phiếu

k. Chiết khấu hối phiếu l. Bảo lãnh hối phiếu

Câu 25: Trong thanh toán tiền hàng xuất khẩu, phương thức thanh tốn nào khơng có

sự cam kết của ngân hàng về nghĩa vụ thanh toán:

e. T/T c. D/P

f. D/A d. L/C

Câu 26. Trong thanh toán nhờ thu trơn (clean collection), người chịu rủi ro nhất là:

a. Người bán c. Người mua

b. Ngân hàng phục vụ người bán d. Ngân hàng phục vụ người mua

Câu 27: Trong nhờ thu D/P, người mua muốn có chứng từ đi nhận hàng thì phải

e. Chấp nhận trả tiền hối phiếu c. Chiết khấu hối phiếu f. Trả tiền hối phiếu d. Bảo lãnh hối phiếu

Câu 28: Trong các phương thức thanh tốn sau, phương thức nào khơng có sự khống

chế chứng từ của ngân hàng

b. Nhờ thu kèm chứng từ c. Chuyển tiền trả sau

Câu 29: Với tư cách là nhà xuất khẩu, anh (chị) lựa chọn phương thức thanh tốn có

lợi nhất:

i. T/T trả trước c. L/C

j. D/A d. D/P

Câu 30: Trong phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ, người xuất khẩu để được

ngân hàng thanh toán cần phải:

i. Tuân thủ hợp đồng xuất nhập khẩu c. Tuân thủ cả L/C và hợp đồng

j. Tuân thủ các quy định L/C d. Tuân thủ nội dung đơn xin mở L/C

Câu 31: “Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ ” mang số hiệu 600 có

hiệu lực vào năm:

a. 1995 b.2006 c. 2007

d. 2008

Câu 32. L/C dùng trong mua bán hàng hóa qua trung gian là:

e. Stand by L/C c. Transferable L/C

f. Confirmed L/C d. Back to back L/C

Câu 33. Theo UCP 600, cảng/địa điểm giao hàng trong thanh toán L/C phải:

e. Phù hợp với quy định trên L/C

f. Phù hợp với quy định trên đơn xin mở L/C của người mua g. Theo sự thoả thuận của các bên

h. Do sự lựa chọn của người bán.

Câu 34: L/C sử dụng là confirmed L/C, người hưởng lợi có thể ký phát hối phiếu địi

tiền ai sau đây:

a. Ngân hàng thanh toán d. Ngân hàng xác

nhận

b. Ngân hàng phát hành c. Người xin mở L/C

Câu 35: Một L/C yêu cầu hối phiếu của người hưởng lợi được ký phát có ghi thời hạn

thanh tốn như sau: “60 ngày kể từ ngày ký phát vận đơn”, ngày ký phát vận đơn là

Một phần của tài liệu Bộ đề thi Trắc nghiệm thanh toán quốc tế 2022 (Trang 73 - 77)